Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Các nghành công nghiệp vùng Đông bắc Hoa Kì có thời kì sa sút là vì:
-Bị ảnh hưởng nặng nề bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970-1973, 1980-1982)
-Công nghiệp chưa kịp đổi mới
-Bị cạnh tranh hàng hóa bởi Liên minh châu Âu, Nhật Bản và các nước CN mới
+Hướng chuyển dịch: từ vùng Đông Bắc xuống vành đai CN mới ở phía Tây và Nam của Hoa Kì
Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD).Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016.Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.
Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao. Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016. Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007. Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890. Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ và khí gas lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới. Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD).Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016.Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Tham khảo:
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Tham khảo
a. Dịch vụ:
– Phát triển mạnh, chiếm 79,4% gdp (2004)
– Ngoại thương:
+ chiếm 12% tổng giá trị ngoại thương thế giới, giá trị nhập siêu ngày càng lớn
– Giao thông vận tải:
+ hệ thống đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới
+ có số sân bay nhiều nhất thế giới với 30 hãng hàng không đảm nhiệm 1/3 số khách hàng thế giới
+ các ngành vận tải khác cũng phát triển
– Tài chính: hệ thống ngân hàng tài chính phát triển mạnh có mặt khắp thế giới
– Thông tin liên lạc:hiện đại có nhiều vệ tinh, thiết lập hệ thống định vị toàn cầu
– Du lịch phát triển mạnh, doanh thu lớn
b. Công nghiệp:
– Là nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của hoa kỳ
– Nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới
– Sản xuất công nhiệp gồm có 3 nhóm ngành:
+ công nghiệp chế biến chiếm 84,2 giá trị hàng xuất khẩu
+ công nghiệp điện lực gồm nhiệt điện thủy điện điện nguyên tử điện mặt trời (đứng đầu thế giới)
+ công nghiệp khai khoáng:đứng đầu thế giới khai thác phốt phát, 2 thế giới về vàng bạc đồng chì than thứ 3 về dầu mỏ
– Cơ cấu công nghiệp cũng có sự thay đổi:giảm tỉ trọng các công nghiệp truyền thống tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hiện đại
– Sản xuất công nghiệp có sự khác nhau giữa các vùng:
- Các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì : Niu I-ooc, Phi-la đen-phi-a, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Ôt-ta-ao, Môn-trê-an.
- Các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, dệt, đóng tàu, khai thác và chế biến gỗ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng ĐÔng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút, vì : hạ tầng cơ sở lạc hậu, ngành luyện thép và khai thác than bị đình đốn, không khí và nước bị ô nhiễm…; bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới ở Châu Á…
Tham khảo
+ Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sinh-tơn và Si-ca-gô. + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi và Môn-trê-an. + Dưới 3 triệu dân: Chi-vơ-len, Bô-xton.
- Tên các ngành công nghiệp chính: luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:
+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.
+ Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
Tham khảo:
- Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kỳ:Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi,
- Tên các ngành công nghiệp chính: luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ.
do: + Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.