Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nếu không tìm ĐKXĐ thì xẽ có trường hợp mẫu ở phương trình bằng 0
\(\Rightarrow\)Lúc này phương trình sẽ vô nghiệm
Chúng ta cần tìm ĐKXĐ trước khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vì nếu không tìm ĐKXĐ, lỡ như có trường hợp thay ẩn vào mẫu bằng 0 thì phương trình sẽ trở nên vô nghĩa
Tại vì đơn giản là khi dùng dấu <=> thì có nghĩa là phương trình tương đương, mà phương trình ở dưới chưa chắc tương đương với phương trình đã cho nên không được dùng dấu <=>
1) \(16-8x=0.\\ \Leftrightarrow8x=16.\\ \Leftrightarrow x=2.\)
2) \(7x+14=0.\\ \Leftrightarrow7x=-14.\\ \Leftrightarrow x=-2.\)
3) \(5-2x=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}.\)
4) \(3x-5=7.\\ \Leftrightarrow3x=12.\\ \Leftrightarrow x=4.\)
5) \(8-3x=6.\\ \Leftrightarrow3x=2.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}.\)
6) \(8=11x+6.\\ \Leftrightarrow11x=2.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{11}.\)
7) \(-9+2x=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}.\)
8) \(7x+2=0.\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{7}.\)
9) \(5x-6=6+2x.\\ \Leftrightarrow3x=12.\\ \Leftrightarrow x=4.\)
10) \(10+2x=3x-7.\\ \Leftrightarrow x=17.\)
Để pt không là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì m^2 - m + 1 = 0
<=> m^2 - m + 1/4 + 3/4 = 0
<=> (m - 1/2)^2 + 3/4 = 0 (1)
Mà (m - 1/2)^2 >= 0 nên (m - 1/2)^2 + 3/4 >= 3/4 > 0. Mâu thuẫn với (1) => Không có giá trị m nào thỏa mãn.
P/s: Mìnk cx chẳng chắc nhưng theo mình thì không có m nào thỏa mãn đề bài yêu cầu.
1, <=> 13x = 19 <=x = 19/13
2, <=> 14x = - 15 <=> x = -15/14
3, <=> 8x = 11 <=> x = 11/8
4, <=> 9 - 7x = 4x + 3 <=> 11x = 6 <=> x = 6/11
5, <=> 11-11x = 21 - 5x <=> 6x = - 10 <=> x = -5/3
6, <=> -12 + 6x = 3 - x <=> 7x = 15 <=> x = 15/7
7, <=> 40 + 15x + 6x - 16 = 0 <=> 21x = - 24 <=> x = -8/7
8, <=> 6x - 3 - 3x + 1 = 0 <=> 3x - 2 = 0 <=> x = 2/3
9, <=> -4x + 12 = 7x - 3 <=> 11x = 15 <=> x = 15/11
10, <=> -5 - x - 3 = 2 - 5x <=> -8 - x = 2 - 5x <=> 4x = 10 <=> x = 5/2
\(1,\Leftrightarrow5x+8x=16+3\)
\(\Leftrightarrow13x=19\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{13}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{19}{13}\right\}\)
\(b,\Leftrightarrow-5x-9x=8+7\)
\(\Leftrightarrow-14x=15\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{14}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{15}{14}\right\}\)
\(c,-5x-3x=7-18\)
\(\Leftrightarrow-8x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{8}\)
\(d\Leftrightarrow,7x-4x=3-9\)
\(\Leftrightarrow3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy \(S=\left\{-2\right\}\)
\(5,\Leftrightarrow-11x+5x=21-11\)
\(\Leftrightarrow-6x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{5}{3}\right\}\)
\(6,\Leftrightarrow-14+6x=5-x-2\)
\(\Leftrightarrow6x+x=5+14-2\)
\(\Leftrightarrow7x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{7}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{17}{7}\right\}\)
\(7,40+15x+6x-16=0\)
\(\Leftrightarrow15x+6x=16-40\)
\(\Leftrightarrow21x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{24}{21}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{24}{21}\right\}\)
\(8,6x-3-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow6x-3x=3-1\)
\(\Leftrightarrow3x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)
Câu (9) và (10) bạn áp dụng như các câu trên, nhân các ngoặc và đổi dấu sau khi bỏ ngoặc hoặc chuyển vế.
\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\)
ĐKXĐ: x ≠ 2
\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2+3\left(x-2\right)}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)
<=> 2 + 3x - 6 = 3 - x
<=> 2 + 3x - 6 - 3 + x = 0
<=> 4x - 7 = 0
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)
Vậy:...
\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{3-x}{x-2}\) (ĐKXĐ \(x\ne2\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3\left(x-2\right)}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1+3x-6}{x-2}=\dfrac{3-x}{x-2}\)
\(\Rightarrow3x-5=3-x\)
\(\Leftrightarrow3x+x=3+5\)
\(\Leftrightarrow4x=8\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Mà \(x\ne2\) nên phương trình đề bài cho vô nghiệm
Tại vì lúc đó phương trình mà bạn nhận được sau khi bạn nhân chéo sẽ không bao giờ tương đương với phương trình bạn đang tìm
Để khử mẫu và giải pt.