K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

vì không khí nóng nở ra lên trọng lượng giảm đi

19 tháng 4 2019

Trả lời :

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

#Hok tốt

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6 tháng 2 2018

Thanks!

19 tháng 2 2020

đợi mình nha

19 tháng 2 2020

câu 1 làm dài nên mình cho sườn là : khi rất nóng khí bên trong sẽ nở ra nhưng có vật cản nên nó sinh ra nội lực khiến lốp nổ

22 tháng 4 2018

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

19 tháng 3 2018

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

19 tháng 3 2018

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

27 tháng 4 2020

Trả lời:A

HOK TỐT

30 tháng 4 2020

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“(1) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (2) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua. (3) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống
tận chấm đuôi. (4) Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (5) Lúc tôi
đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa
nhìn. (6) Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. (7) Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6 -
Tập 2)

a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ trong đoạn văn trên.

b) Tìm một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.

Bn nào trả lời nhanh và đúng nhất mik cho. Mik đang cần gấp. Cảm ơn trước.

27 tháng 4 2020

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

- A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

- B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

- C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

- D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

+ Vận dụng sự nở vì nhiệt của chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Vận dụng biểu thức: \(D=\frac{m}{V}\)

+ Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

P/s : Tham khảo nhé cậu

27 tháng 4 2020

Câu 1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

          A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

          B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

          C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

          D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

14 tháng 3 2018

Nhanh giúp mik ik!!

31 tháng 3 2018

1+1 =2 thôi mà

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng C. khối...
Đọc tiếp

1. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:

A.sự nở nhiệt của chất lỏng                 B. sự nở nhiệt của chất rắn 

C.sự nở nhiệt của chất khí                   B. sự nở nhiệt của các chất 

2. hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn ?

A. khối lượng riêng của vật tăng          B. thể tích của vật tăng 

C. khối lượng của vật tăng                   D. thể tích , khối lượng riêng của vật đều tăng 

3.các chất khí khác nhau nở vì nhiệt :

A.giống nhau   B. khác nhau     C. không nở      D. cả A,B,C, đều sai

4.không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn 

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn 

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn 

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn

5. băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: 

A. sự nở nhiệt của chất lỏng         B. sự nở nhiệt của chất khí 

C. sự nở nhiệt của chất rắn           C. sự nở nhiệt của các chất rắn khác nhau

6. đối với nhiệt xenxiut , nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là:

A.1000C       B. 320C       C.0oC      D. 80oC

help me !!!!

vật lí nha !!!!

0
10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

  • Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắn
  • Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật​

Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?

     Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.

Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương

Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?

      Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?

       

  • Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngày
  • Nhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12

 Hok tốt

# mui #