K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại vì đơn giản là khi dùng dấu <=> thì có nghĩa là phương trình tương đương, mà phương trình ở dưới chưa chắc tương đương với phương trình đã cho nên không được dùng dấu <=> 

28 tháng 2 2021

-Vì để khử mẫu 

-Vì 2 pt chưa chắc đã tương đương.

Tại vì lúc đó phương trình mà bạn nhận được sau khi bạn nhân chéo sẽ không bao giờ tương đương với phương trình bạn đang tìm

28 tháng 2 2021

Để khử mẫu và giải pt.

28 tháng 1 2022

1.

\(\dfrac{3x-2}{3}-2=\dfrac{4x+1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4.\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{24}{12}=\dfrac{3.\left(4x+1\right)}{12}\\ \Leftrightarrow12x-8-24=12x+3\\ \Leftrightarrow12x-8-24-12x-3=0\\ \Leftrightarrow-35=0\)

Vậy PT vô nghiệm

2.

\(\dfrac{x-3}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{2-x}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{12}+\dfrac{4\left(2x-1\right)}{12}=\dfrac{2\left(2-x\right)}{12}\\ \Leftrightarrow3x-9+8x-4=4-2x=0\\ \Leftrightarrow13x-17=0\\ \Leftrightarrow13x=17\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{17}{13}\)

Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(\dfrac{17}{13}\) }

3.

\(\dfrac{-\left(x-3\right)}{2}-2=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2.\left(x-3\right)}{4}-\dfrac{8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow-2x+6-8=5x+10\\ \Leftrightarrow-2x+6-8-5x-10=0\\ \Leftrightarrow-7x-12=0\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(-\dfrac{12}{7}\) }

4.

\(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x=5-4x\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\\ \Leftrightarrow11x-29=0\\ \Leftrightarrow11x=29\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy PT có tập nghiệm S = { \(\dfrac{29}{11}\) }

Hmmm tớ cx k chắc lắm 

28 tháng 1 2022

Ok cảm ơn nhiều nha 

Năm mới chúc bạn hp bên gia đình và học giỏi nha

 

28 tháng 2 2021

Vì nếu không tìm ĐKXĐ thì xẽ có trường hợp mẫu ở phương trình bằng 0 

\(\Rightarrow\)Lúc này phương trình sẽ vô nghiệm

Chúng ta cần tìm ĐKXĐ trước khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vì nếu không tìm ĐKXĐ, lỡ như có trường hợp thay ẩn vào mẫu bằng 0 thì phương trình sẽ trở nên vô nghĩa

13 tháng 10 2019

cái này phải  dùng nguyên lí đi rích lê

nguyên lí đi dép lê á? :)))

10 tháng 8 2016

Giả sử 

\(a< b< c< 671\)

\(\Rightarrow a+b+c< 671.3\)

\(\Rightarrow a+b+c< 2013\)

Đặt \(d=a+b+c\)

\(\Rightarrow d< 2013\)

=> \(d\in\) dãy đã cho

=> đpcm

10 tháng 8 2016

chắc sai roày :(

9 tháng 8 2016

mink chiu

Gọi giao điểm của BF và HI là O (1)Vì ABEF là hình chữ nhật (cmt) \(\Rightarrow BF\)lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( tc )\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{AFB}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}}\)Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tc )\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow AE\)là tia phân giác của góc BAF...
Đọc tiếp

Gọi giao điểm của BF và HI là O (1)

Vì ABEF là hình chữ nhật (cmt) 

\(\Rightarrow BF\)lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)( tc )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{AFB}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tc )

\(\Rightarrow\widehat{ABF}=\widehat{AFB}\)

Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow AE\)là tia phân giác của góc BAF (tc)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta AFO\)có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABF}=\widehat{AFB\left(cmt\right)}\\AB=AF\left(tc\right)\\\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AFO\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow OB=OF\)( 2 canh tương ứng ) Mà \(O\in BF\)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của BF

Vì ABEF là hcn \(\Rightarrow\)2 đường chéo AE và BF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (tc)

Mà \(O\)là trung điểm BF

\(\Rightarrow O\)là trung điểm BF

\(\Rightarrow AE\)cắt BF tại O (2)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow AE,BF,HI\)đồng quy

 

0
10 tháng 8 2016

Trần Việt Linh

10 tháng 8 2016

K ai giúp. Ta từ mặt luôn