Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Càng lên cao càng lạnh là đúng nhé bn
Cứ lên cao 100m , nhiệt độ lại giảm \(0,6^oC\)nhé !
Nếu có bài toán tính độ cao của núi biết nhiệt độ hiện tại ở chân núi thì bn cứ áp dụng vào tính nhé !
thấy giáo mk bảo cx có ng khi leo núi rồi đi xuống thì ng đó cnagf lên cao càng lạnh
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.
Theo tớ nghĩ vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
Cách giải thích 1:
Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.
Cách giải thích 2:
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
:
- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.
vì nó nở ra nên nhẹ hơn không khí lạnh
hok tốt
k mik mik rất cảm ơn
Ko nhận gạch đá đâu nha
1. Một ly thủy tinh đựng đầy nước , làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?
- Dùng ống hút để hút hết nước trong ly .
2 . Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt ?
- Bởi vì , nếu nhắm cả 2 mắt thì sẽ không nhìn được /
- Nhắm 1 mắt sẽ bắn chuẩn hơn .
* Hok tốt !
# Miu
Vì khi nước nóng thì thể tích của nước sẽ tăng lên =>> khối lượng riêng của nước giảm
Còn nước lạnh thì thể tích của nước sẽ giảm đi => khối lượng riêng của nước tăng
Nên khi nước nóng lên sẽ có khối lượng nhẹ hơn khi nước lạnh ( Khi thể tích của 2 loại nước = nhau )
( Bài này làm theo Sự nở của chất lỏng vì nhiệt, lớp 6 có hok đấy )
vì khi nước nong ko cầm đc
còn khi lanh thì có thể sẽ đóng thang đá va cầm nặng hơn