Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc thìa), nên khi nhúng một đầu chiếc thìa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc thìa.
Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Do đó nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau.
Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau.
a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt
Nước nóng là toả
b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau
c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Đáp án: A
- Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra.
- Nhưng do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng nên như cũ
Thanh kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi ta hơ nóng đầu này của thanh thì đầu kia cũng sẽ từ từ nóng lên cho tới khi nhiệt độ cả thanh cân bằng
Giải
Thanh AB là một đòn bẩy có điểm tựa tại O
Phân tích các lực tác dụng lên thanh AB:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại trung điểm G của thanh, chiều từ trên xuống, cánh tay đòn là đoạn GH.
- Lực đẩy Ác-si-mét \(\overrightarrow{F_A}\) có điểm đặt tại trung điểm M của đoạn GB (phần ngập nước), chiều từ dưới lên, cánh tay đòn là đoạn MK.
Thanh AB đang cân bằng nên ta có phương trình cân bằng lực:
\(\dfrac{P}{F_A}=\dfrac{MK}{GH}\)
Xét \(\Delta OHG\approx\Delta OKM\Rightarrow\dfrac{MK}{GH}=\dfrac{MO}{GO}\)
Ta có:
\(GB=\dfrac{AB}{2}\Rightarrow GM=\dfrac{AB}{4}\\ AG=\dfrac{AB}{2};AO=\dfrac{AB}{3}\\ \Rightarrow OG=\dfrac{AB}{2}-\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AB}{6}\\ \Rightarrow MO=\dfrac{AB}{4}+\dfrac{AB}{6}=\dfrac{5AB}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{MK}{GH}=\dfrac{MO}{GO}=\dfrac{\dfrac{5AB}{12}}{\dfrac{AB}{6}}=\dfrac{5}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{P}{F_A}=\dfrac{5}{2}\)
Gọi S là tiết điện của thanh.
\(\Rightarrow\dfrac{S.AB.10D}{S.\dfrac{AB}{2}\cdot10D_o}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10D}{\dfrac{1}{2}\cdot10D_o}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10D}{\dfrac{1}{2}\cdot10000}=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow D=1250\left(\text{ }\text{kg/m^3}\right)\)
Khối lượng riêng của thanh là 1250kg/m3
1.Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công
Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy
quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành ..
1.1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công
2. 2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?
Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy
3. Tại sao quạt lại mát
Quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành
Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc đũa), nên khi nhúng một đầu chiếc đũa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc đũa.