Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"~"
Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oCoC đến 4oCoC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oCoC trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, nước ở 4oCoC có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oCoC nặng nhất, nên chìm xuông đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Tới nhiệt độ 80oC thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể rắn và thể lỏng.
Vậy chọn D.Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Đun nóng băng phiến người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Khi tăng tới 800C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào ?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng.
B. Chỉ có thể ở thể rắn.
C. Chỉ có thể ở thể hơi.
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
Thong thường khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng chất lỏng giảm, chất lỏng nhẹ đi vì vậy trong cùng một khối chất lỏng phần nóng luôn nằm ở phía trên
Tuy nhiên đối với nước khi ở 4 độ C trọng lượng riêng của nước lớn nhất, vì thế mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ
Nước đóng băng trên mặt hồ, nhưng nước đá truyền nhiệt kém nên nhiệt độ của nước trong hồ vẫn đủ ấm để cá có thể sống được.
Vì chỉ phía trên mặt hồ đóng băng, càng xuống sâu nhiệt độ nước càng tăng nên cá vẫn sống được khi nước đóng băng
Vì :
- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, nước ở 4oC có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuông đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ ko nở ra. Chỉ khi nhiệt đọ tăng từ 4 độ trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó về mùa đông, ở các xứ lạnh, cá vẫn sống đc ở dưới đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày
thôi mình không trêu nữa đâu
tại 76 độ băng phiến ở thể long
khi băng phiến ở long hoan toan thì khẳng định nhiệt độ là 80 độ
vì nước nhẹ hơn
vì nhiệt độ cơ thể người sống chỉ từ 35 đến 42 độ còn trên là ko sống
Chọn D
Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.
Trong các hồ nước lạnh, nhiệt độ có thể xuống thấp dưới 0oC, lớp nước ở 4oC nặng nhất nên lớp nước đó bị chìm xuống đáy hồ. Do đó, lớp nước ở mặt hồ đóng thành lớp băng dày nhưng ở lòng hồ nước vẫn ở thể lỏng.