K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Vì giun đất hô hấp bằng da nên đưa lên môi trường đất và mổ giunphải đổ nước

15 tháng 10 2018
Vì khi đổ ngập nước, sẽ làm chúng khó thở ( hô hấp qua da ) => chúng phải chui lên mặt đất để lấy không khí.
5 tháng 11 2017

Mình cũng không chắc lắm. Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 11 2017

Ta phải đỗ nước ngập cơ thể giun vì:

- giúp nội quan ở trạng thái lơ lửng, dể tách và ko bị rách.

- giúp nội quan phát sáng, ko bị chồng lên nhau để dễ quan sát.

14 tháng 10 2018

Khi mổ giun đất ta phải mổ phần lưng không đư​​​​​​ợc mổ phần bụng vì ở phần bụng có hệ thần kinh của giun, nếu mổ trứng vào sẽ làm hỏng hết hệ thần kính đó

8 tháng 11 2021

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

8 tháng 11 2021

1. Mưa nhiều làm giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Vì giun đất có máu mang sắc tố nên có màu đỏ

20 tháng 10 2016

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

20 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

24 tháng 10 2017

1.

- Chất dịch có màu đỏ vì có sự hiện diện sắc tố đỏ của máu

-Chất lỏng chảy ra đó là chất hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể và máu của giun đất

2.

- Mưa nhiều làm giảm oxi trong đất nên giun phải bò lên mặt đất để thở

3.

- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ Cuticun.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
- Đa số sống kí sinh.

24 tháng 10 2017

1,chất lỏng màu đỏ đó chính là máu.Vì máu giun đất có huyết sắc tố nên ta thấy máu giun có màu đỏ

2, Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

3,cơ thể dài,phân nhiều đốt

27 tháng 10 2016

1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?

  • Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
  • Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.

2. Tác dụng của giun đất

  • Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
  • Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.
26 tháng 10 2016

Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .

Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra

27 tháng 10 2016

Câu 1 :

Vai trò của ngành Ruột khoang :

1. Có lợi

* Với thiên nhiên :

- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

* Với con người :

- Làm đồ trang trí, trang sức

- Làm thức ăn cho con người

- Hoá thạch san hô góp phần cho việc nghiên cứu địa chất

- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng

2. Có hại

- Một số loài sứa gây ngứa gây độc

- Đảo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đường biển

Câu 2 :

- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.

- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường

+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh

+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần

Câu 3 : Vì giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

27 tháng 10 2016

Câu 2 :

- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.

- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường

+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh

+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần