Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
như thế nhằm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đèo, làm giảm độ dốc của đường, do đó tốn ít lực hơn so với làm đường thẳng.
1) do khi đun nc thì nc sẽ nở ra và đầy lên dần nếu như đỏ đầy nc khi đun thì nắp ấm sẽ bật ra và nc tràn ra ngoài
2) do để cây bớt bay hơi và có 1 nguồn nc cần thiết
3)Rượu nằm trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. Rượu bay hơi và cũng ngưng tụ như nhau nhưng do chai rượu đậy kín nên rượu không cạn dần. Còn nếu không đậy nút thì sự bay hơi sẽ xảy ra nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần.
4) thời tiết nắng nong thì nhanh lấy đc muối vì nc sẽ bay hơi và muối sẽ đọng lại
theo ý mình thôi bạn cần ghi cho đúng lời văn
- Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
=> À, Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
- Tại sao khi đun nước người ta không đổ đầy ấm ?
=> Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt, nếu là bếp điện thì ta sẽ bị điện giật.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt
Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.
Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.
Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.
Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.
Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.
Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.
Vì ban đầu nước chưa sôi nên không nở vì nhiệt, sau một thời gian nước sôi thì sẽ nở vì nhiệt.
Nhớ tick chớ tớ nhé!
Vì khi gặp nóng, nước hạ xuống rồi sau đó mới dâng lên .
1. Vì khi đóng chai nước ngọt thật đầy, gặp ngoài nắng (nhiệt độ cao), nước trong chai sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng, không có chỗ dãn nở, gặp nút chai cản trở, gây ra lực lớn làm bật nút chai
2. Khi nút bị kẹt, người ta hơ nóng cổ chai để cổ chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng, dãn nở nên dễ lấy nút chai ra hơn
3. Trọng lượng của vật đó:
\(P=10m=10.15=150\left(N\right)\)
Do kéo trực tiếp nên F ≥ P
Mà P = 150N
\(\Rightarrow F\ge150N\)
Vậy để kéo một vật có khối lượng 15kg, ta cần lực kéo ít nhất là 150N
1) Tại vì khi đóng nước ngọt thật đầy thi trong thời gian vận chuyển nước trong chai sẽ nở ra vì nhiệt, do đó có thể làm bật nấp chai và làm hư hỏng hàng hóa
2) Hư nóng cổ chai để cổ chai nở ra và có thể dễ dàng mở nút chai hơn khi không hư nóng nó
3) Dựa trên công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
ta có: P= 10.m= 10.15= 150 N
Vậy cần F\(\ge\) 150 N
Câu 1 :
Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng
Câu 2 :
Vì có các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín mà sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm ở vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu
Trả lời :
a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì sự giãn nở vì nhiệt
b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong
~HT~