Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko
vì nọc của rắn rất quý nó có thể gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.
ko
vì rắn có rất nhiều lợi ích
- có thể làm ngâm rượu
-có thể chữa bệnh
- còn có thể làm đồ ăn cho con người
c2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển
B. Chân hình lửi rìu
C. Hô hấp bằng mang
D. Trai sông có hai mảnh vỏ
lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành
A. Lớp ngoài của tấm miệng
B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai
D.Lớp ngoài của áo trai
Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào
A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ
B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác
C. Giúp chứng nhanh nở
D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi
Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?
A. Là động vật lưỡng tính
B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối
C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi
Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù
B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm
D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù
Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là
A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi
Đáp án
Rắn độc có thể gây hại cho con người nhưng chúng ta không nên giết hết rắn vì rắn là loài thiên địch có lợi cho nhà nông. Rắn bắt chuột giữ mùa màng không bị chuột phá hại.
Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.
Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…
→ Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Cách phân biệt rắn độc và không độc
Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:
Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.
Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc
Cách sơ cứu