K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

tham khảo

Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly . Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.

9 tháng 12 2021

*Để : 

+ Ổn định tình hình xã hội.

+ Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc.

+ Văn hóa, giáo dục mang đậm tính dân tộc.

+ Làm suy yếu thế lực họ Trần.

9 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm. cảm ơn nha

22 tháng 12 2021

tại sao hồ quý ly lại thực hiện được những chính sách đó(chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng)?

TL

Hồ Quý Ly trước có tên là Lê Quý Ly . Ông sinh năm Ất Hợi (1335), quê ở Đại Lại, Vĩnh Lộc (nay là xã Hà Đông, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đến thời Lý, trong họ có người lấy Nguyệt Đích công chúa, sinh ra Nguyệt Đoan công chúa. Đời cháu thứ 12 của Hồ Hưng Dật là Hồ Liêm dời đến ở hương Đại Lại, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên úy Lê Huấn rồi lấy họ Lê làm họ của mình. Hồ Quý Ly là cháu 4 đời của Lê Huấn, khi lên làm vua thì đổi lại họ Hồ.

~ht~

hOK TỐT

DAVBJDAJVK

19 tháng 5 2016
-Về Chính trị: Thay thế các võ quan nhà Trần bằng những người thân cận. Đổi tên các đơn vị hành chính và quy định cách làm việc của chính quyền các cấp
- Về Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng
- Về Xã hội: Ban hành chính sách hạn nô, cứu đói và chữa bệnh cho nhân dân.
- Về Văn hóa và giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục, dịch chữ Hán ra chữ Nôm và bắt buộc phải học.
- Về Quân sự: Thực hiện một số biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng.
19 tháng 5 2016

* Chính trị :

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng thân cận với mình.

- Đổi một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định rõ cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi nhân dân và tìm hiểu quan lại để thăng quan hay giáng chức.

* Kinh tế - tài chính :

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế và tiền thuế

* Xã hội : Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi ở vương hầu, quý tộc, quan lại

* Văn hóa, giáo dục :

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi hoàn tục

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Sửa đổi chế độ thi cử, học hành

* Quân sự :

- Làm lại sổ đinh để tăng quân số 

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng mới, làm thuyền chiến

- Bố trì phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố

Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? * Quân sự, chính trịChính trị, xã hội, văn hoá, giáo dụcKinh tế- tài chínhChính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dụcMục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: * đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Longđây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải...
Đọc tiếp

Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? *

 

Quân sự, chính trị

Chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục

Kinh tế- tài chính

Chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dục

Mục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: *

 

đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Long

đây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải đầu hàng

xây dựng Vạn Kiếp thành căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với quân Đại Việt

nơi giao thông dể dàng phối hợp quân với thủy binh

Cải cách văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly bao gồm những nội dung gì? *

 

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, lập viện Sùng Chính

Bãi bỏ tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa), trọng dụng tăng quan, toàn dân phải học chữ Hán

Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, vua và hoàng tộc phải học chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

Toàn dân phải học chữ Hán, sửa đổi chế độ thi cử và học tập địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học

1
19 tháng 1 2022

*Về chính trị:

- Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.

- Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.

* Về kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền.

- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

*Về xã hội:

- Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

- Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. 

* Về văn hoá, giáo dục:

- Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.

- Sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

* Về quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

⇒Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly trên các mặt: chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, quân sự,...
 

B)

Nhận xét:

Hồ Quý Ly là người tài giỏi, yêu nước, thương dân, trong hoàn cảnh đất nước khủng hoảng, rối ren cuối triều Trần đã đứng lên – khi còn là một viên quan tiến hành cải cách đất nước. Đưa ra những chính sách tiến bộ, để lại nhiều bài học cho đời sau.

CHÚC BN HỌC TỐT

 
22 tháng 12 2016

tác dụng : Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

 

22 tháng 12 2016

-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

 

8 tháng 12 2016

- Kinh tế : + Phát hành tiền giấy thay tiền xu .
+ Sử dụng chính sách hạn điền .
+ Quy định lại thuế đinh , thuế ruộng.

- Xã hội : + Hạn chế nô tỳ của mỗi nhà.

- Văn hóa : + Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi hoàn tục .
+ Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm.

Tác dụng :
- Đưa đất nc thoát khỏi khủng hoảng .
- Tăng thu nhập cho nhà nc.
- Tăng cường quyền lực cho nhà nc.
- Văn hóa , giáo dục được cải tiến .

11 tháng 12 2016

kinh tế: phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng

ban hành chính sách hạn điền

quy định lại thuế đinh thuế ruộng

xã hội :các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục

dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

sửa đổi chế độ thi cử ,học tập

tác dụng;hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc địa chủ

làm suy yếu quý tộc họ Trần

7 tháng 12 2016

Về kinh tế tài chính: phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

ban hành chính sách hạn điền.

quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Về văn hóa, giáo dục: bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học.

Về xã hội: ban hành chính sách hạn nô.

những năm có nạn đói bắt nhà giài bán thóc cho dân.

16 tháng 12 2016

Kinh tế: phát hành tiền giấy thay tiền xu

+ Sử dụng chính sách han điền

+ Quy định lại thuế đinh , thuế ruộng

Xã hội : hạn chế nô tỳ của mỗi nhà

Văn hóa : Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi hoàn tục

Cho dịch sách chử Hán sang chử Nôm

Tác dụng :

+ Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng

+ Tăng cường thu nhập cho nhà nước

+ Tăng cường quyền lực cho nhà nước

+ Văn hóa , giáo dục được cải tiến

Chúc bạn học tốt !

4 tháng 5 2016

Câu 1: Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

Câu 2: Những chính sách đó vua Quang Trung không thực hiện được vì Quang Trung đột ngột qua đời

4 tháng 5 2016

ths nhìu nhoa!!!!!yeu

 

2 tháng 12 2016

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
+, Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
+, Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

+, Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- Về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Tác dụng:

- Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:

- Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

7 tháng 12 2016

Bài 1: Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân

Bài 2: Bạn tham khảo phần đầu ở : Hồ Quý Ly và những cải cách của ông