Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông
Quá trình phát triển của giao thông vận tải đường ô tô:
- Ưu điểm:
+ Có tính cơ động, linh hoạt, thích nghi cao với nhiều dạng địa hình.
+ Có hiệu quả kinh tế cao trên cự li vận tải ngắn và trung bình.
+ Có khả năng phối hợp với các loại hình vận tải khác.
- Nhược điểm:
+ Vận tải hàng nặng, giá trị thấp, đi đường xa không có lãi.
+ Chiếm nhiều diện tích đất, độ an toàn không cao.
+ Gây ô nhiễm môi trường và ùn tắc giao thông.
- Tình hình phát triển.
+ Đến năm 2010, cả nước có hơn 250 nghìn km đường bộ, hơn 18 nghìn km đường quốc lộ - cao tốc.
+ Đường bộ chiếm 77,68% trong cơ cấu hàng hóa khối lượng vận chuyển.
+ Mạng lưới đường hình xương cá.
+ Trục Bắc - Nam có tuyến quốc lộ 1A là quan trọng nhất ở ven biển, phía tây có đường HCM.
+ Các tuyến đường ngang: 5,8, 279, 7,8,9,15, 22, 51,…
=> Hạn chế:
- Đường hẹp.
- Chất lượng đường xấu.
- Vai trò:
+ Là phương thức vận tải hàng hóa chủ yếu trên các tuyến đường biển nội địa và quốc tế.
+ Góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, các nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- Tình hình phát triển:
+ Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới, trong đó có dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.
+ Hiện nay trên thế giới đang phát triển mạnh việc chuyên chở bằng tàu container, đảm bảo an toàn hơn và bốc dỡ hàng hóa nhanh hơn
.- Phân bố: Các cảng lớn phân bố chủ yếu ở hai bờ Đại Tây Dương.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế "cô lập", "tự cấp tự cung" của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lớn miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tê ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điểu kiện phát triển.
Người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước, vì:
- Tạo điều kiện khai thác các thế mạnh ở miền núi như: khoáng sản, lâm sản,chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, thủy điện
- Thúc đẩy giao lưu các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị ở miền núi
- Thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.
- Hình thành cơ cấu kinh tế miền núi, phát triển các dịch vụ
- Tình hình phát triển:
+ Giao thông đường biển đảm nhiểm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa trong tổng khối lượng của tất cả các phương tiện giao thông tải hàng hóa trên thế giới (chủ yếu là dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ).
+ Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng công-te-nơ không ngừng tăng và trở nên thông dụng.
+ Năm 2019, có hơn 2 triệu chiếc tàu biển trên thế giới.
+ Ngành vận tải đường biển hướng tới quy trình chặt chẽ, hạn chế rủi ro và bảo vệ hành hóa an toàn trong quá trình vận chuyển, đồng thời chú ý bảo vệ môi trường biển và đại dương.
- Phân bố:
+ Các tuyến đường biển sôi động nhất là tuyến kết nối giữa châu Âu với khu vực châu Á – Thái Bình Dương và các tuyến kết nối hai bên bờ Đại Tây Dương
+ Các cảng biển có lượng hàng hóa lưu thông lớn nhất nằm 2019 đều nằm ở châu Á: Thượng Hải (Trung Quốc), Xin-ga-po, Ninh Ba - Chu Sơn (Trung Quốc), Thẩm Quyến (Trung Quốc), Busan (Hàn Quốc),…
- Vai trò: vận chuyển nguyên liệu, vật tư kĩ thuật,... đến nơi sản xuất và sản phẩm đến nơi tiêu thụ; vận chuyển hành khách, phục vụ nhu cầu đi lại của dân cư,…
- Đặc điểm: Đối tượng phục vụ của giao thông vận tải là con người và các sản phẩm vật chất do con người làm ra; Chất lượng của dịch vụ giao thông vận tải được đánh giá bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hoá.
- Tình hình phát triển: Các loại hình vận tải ngày càng phát triển và hiện đại hóa.