Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm.
Trọng lượng của vật:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm.
- Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực – là lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất. Do vậy càng lên cao – khoảng cách với Trái Đất càng xa nên lực này càng giảm, g càng giảm.
- Mặt khác theo công thức (11.2 SGK) g = GM/(R+h)2 ta thấy càng lên cao h càng tăng. Suy ra g càng giảm, do đó p càng giảm.
Ta có: g = G M R + h 2 như vậy khi vật càng lên cao thì h càng lớn làm cho tốc rơi tự do càng nhỏ.
Đáp án: D
a)Động năng vật: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot0^2=0J\)
Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot80=800J\)
c)\(v=at=10\cdot1=10m\)/s
Động năng vật khi rơi được 1s:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot10^2=50J\)
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm. (0,50đ)
Trọng lượng của vật: (0,50đ)
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm. (0,50đ)