Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc khai hoang đã tăng diện tích canh tác nhưng ruộng đất bỏ hoang nhiều, vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất nên họ phải lưu vong.
Lời giải:
Việc khai hoang đã tăng thêm diện tích canh tác nhưng vẫn còn tình trạng dân phải lưu vong vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất
Đáp án cần chọn là: A
- Diện tích đất canh tác được tăng thêm do chính sách mở rộng khai hoang của các vua nhà Nguyễn.
- Do nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất => nạn đói xảy ra nhiều năm nên tình trạng nông dân lưu vong vẫn còn.
=> Để giải quyết tình trạng lưu vong của nông dân thì cần xử lí triệt để nạn địa chủ, cường hào ở nông thôn
Để trả lời cho câu hỏi tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong, cần thấy được ở nửa đầu thế kỉ XIX, ruộng đất bị bỏ hoang hoá rất nhiều do nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, nạn đói xảy ra... nhiều năm nên nông dân phải bỏ làng, lưu vong.
Vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, nạn đói xảy ra nhiều năm nên nông dân phải bỏ làng đi lưu vong.
- Ở nửa đầu thế kỉ XIX, ruộng đất bị bỏ hoang hoá rất nhiều do nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, nạn đói xảy ra... nhiều năm nên nông dân phải bỏ làng, lưu vong.
Vì vào thời kì đó, nhân dân bị cường hào, địa chủ bóc lột tàn bạo, nhiều thứ thuế đổ lên đầu người nông dân.=>gây ra tình trạng nông dân lưu vong khắp nơi.
Câu 1:
Ở nửa đầu thế kỉ XIX, ruộng đất bị bỏ hoang hoá rất nhiều do nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, nạn đói xảy ra... nhiều năm nên nông dân phải bỏ làng, lưu vong.
Câu 2:
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Câu 3:
Chế độ phong kiến tập quyền là chế độ mọi quyền lực đều tập trung vào tay một cá nhân — ông vua (vua làm chủ, có toàn quyền quyết định mọi việc). Sau khi đánh đổ vương triều Tây Sơn. Nguyễn Ánh đã làm những gì trong việc tổ chức bộ máy chính quyền và bộ máy chính quyền đó có phải là tổ chức chính quyền của chế độ phong kiến tập quyền không. Nếu đúng thì đó là những việc làm để lập chế độ phong kiến tập quyền của nhà Nguyễn.
Câu 2: Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?
* Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm khác nhau là:
- Nhà nước thời Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
- Nhà nước thời Lý – Trần là nhà nước quân chủ quý tộc.
Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn rất chú trọng đẩy mạnh khai hoang làm tăng diện tích canh tác nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
* Nhà Nguyễn rất chú trọng đẩy mạnh khai hoang làm tăng diện tích canh tác nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong vì:
- Nhà nước không ngăn chặn được nạn địa chủ, cường hào cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Diện tích bị bỏ hoang vẫn còn nhiều.
- ...
Câu 3: Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
* Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã làm:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Vua trực tiếp điều hành mọi việc.
- Năm 1815, ban hành luật Gia Long.
- 1831 – 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- ...
Mặc dù vào thời Nguyễn, nhà vua đã có chính sách khai hoang đất đai, diện tích đất canh tác tăng thêm nhưng vẫn có tình trạng nông dân lưu vong vì lúc bấy giờ nhân dân bị bọn địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.