Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước ta bị 1000 năm bắc thuộc vì:
+Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
+Các nước phương Bắc cần mở rộng lãnh thổ
=>Nước ta luôn bị các nước phương Bắc đô hộ.
Về chính trị:
- Người Hán nắm quyền đến cấp huyện, làng xã do người Việt đứng đầu.
- Có thể do tâm lý người Hán, họ đồng hóa được Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử nên họ nghĩ có thể đồng hóa người Âu Lạc như vậy.
Về văn hóa
- Trong làng xã, văn hóa Việt tiếp tục tồn tại và phát triển.
- Tổ tiên chúng ta đã chống các yếu tố Hán hóa trong làng xã chúng ta.
- Các yếu tố Hán phù hợp, có thể học tập, chúng ta không tiếp nhận dập khuôn mà Việt hóa để phù hợp.
- Một số người Hán vào sinh sống đều bị đồng hóa ngược vào văn hóa Việt.
Về cư dân:
- Cư dân trong làng xã đều là người Việt, hậu duệ của Âu Lạc.
NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên là bởi vì: Trường học được mở chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.
Những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta ?
Trả lời:
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
Tại sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói , phông tực tập quán của mình ?
Trả lời:Vì người Việt Nam rất yêu nước,không để những chính sách đồng hóa bóc lột nhân dân.
B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.
- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.
- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...
- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc
-Đứng đầu chính quyền làng, xã lúc đó là người Việt (nòng cốt chủ yếu duy trì bức tường thành vững chắc cho nền văn hóa của nhân dân ta)
-Tinh thần yêu nước nổi dậy đấu tranh chống ngoại xâm
-Vẫn tiếp tục thựac hiện các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình
-Việt hóa các yếu tố Trung Hoa để phát triển.
Về chính trị:
- Người Hán nắm quyền đến cấp huyện, làng xã do người Việt đứng đầu.
- Có thể do tâm lý người Hán, họ đồng hóa được Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử nên họ nghĩ có thể đồng hóa người Âu Lạc như vậy.
Về văn hóa
- Trong làng xã, văn hóa Việt tiếp tục tồn tại và phát triển.
- Tổ tiên chúng ta đã chống các yếu tố Hán hóa trong làng xã chúng ta.
- Các yếu tố Hán phù hợp, có thể học tập, chúng ta không tiếp nhận dập khuôn mà Việt hóa để phù hợp.
- Một số người Hán vào sinh sống đều bị đồng hóa ngược vào văn hóa Việt.
Về cư dân:
- Cư dân trong làng xã đều là người Việt, hậu duệ của Âu Lạc.
-Đứng đầu chính quyền làng, xã lúc đó là người Việt (nòng cốt chủ yếu duy trì bức tường thành vững chắc cho nền văn hóa của nhân dân ta)
-Tinh thần yêu nước nổi dậy đấu tranh chống ngoại xâm
-Vẫn tiếp tục thựac hiện các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình
-Việt hóa các yếu tố Trung Hoa để phát triển
Trong hơn 1000 năm Bắc Thuộc, bọn giặc phương Bắc thủ đoạn dùng đồng hóa nhằm mai một dân tộc Việt Nam, với mục đích duy nhất sát nhập lãnh thổ nước ta vào bản đồ Trung Quốc, tuy nhiên sự thật lịch sử đã khẳng định, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất đã đánh bại hoàn toàn chế độ thống trị hà khắc suốt 1000 nghìn của giặc Bắc, giành lại chủ quyền độc lập
- Nguyên nhân cơ bản đưa đến thắng lợi trong cuộc chiến đấu nói chung và chống đồng hóa nói riêng đều bắt nguồn từ làng xã
- Làng, xã là cái nôi của mọi nên văn hóa, truyền thống, đây là nơi ấm ủ bao mầm sống tương lai, bao nét đẹp văn hóa của dân tộc, từ lãng xã sẽ lan tỏa khắp mọi miền, dẫu giặc Bắc có đồng hòa thế nào , có làm thay đổi ra sao, nhưng với cái nôi làng xã giữ vừng thì ắt hẵn dân tộc Việt vẫn giữ vừng cái cốt cách thanh cao vốn có
- Ngoài ra trong quá trình đồng hóa, với những chủ quan kinh thường, giặc Bắc không động đến làng xã mà chỉ tập trung vào các vùng kinh đô, vì thế Làng xã vẫn giữ được nét văn hóa không bị mai mốt
- Từ làng xã nền văn hóa dân tộc đó tiếp tục nối phiên nhau lan tỏa ra mọi miền, đưa đến thắng lợi trong đấu tranh và gữ gìn độc lập dân tộc
- Qua đó có thể thấy rằng, suốt 1000 năm bắc thuộc, tuy người Việt mất nước nhưng không hề mất làng, cũng như không hề mất đi cái nôi truyền thống dân tộc
Trung Quốc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán và không muốn truyền bá đạo phật vì phật giáo khi được lưu truyền đến Việt Nam đã làm mất địa vị của nho giáo .
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ
Tham khảo
Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì:
- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.
- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.
- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...
- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Do có tinh thần yêu nước, đoàn kết, giữ gìn phong tục.