Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích : Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy (Sinh quyển), vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên (thủy quyển) và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn (thổ nhưỡng quyển) nhanh chống. Như vậy, tình huống này có sự tác động lẫn nhau của các thành phần sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.
Đáp án: C
- Cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ do:
+ Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, trong khi đó TDMNBB có khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có 1 mùa đông lạnh.
+ Diện tích đất feralit lớn.
+ Địa hình nhiều đồi thấp, thuận lợi để thành lập các vùng chuyên canh.
+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè (do chè là cây công nghiệp truyền thống của vùng).
+ Nguồn nước dồi dào với các hệ thống sông lớn: sông Hồng, sông Đà,…
- Cây cà phê được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên do:
+ Khí hậu cận xích đạo với 2 mùa rõ rệt (mùa khô thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản cà phê).
+ Địa hình với các cao nguyên cao trên 1000m, khí hậu rất mát mẻ.
+ Đất badan với tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung trên mặt bằng rộng => thuận lợi để thành lập các nông trường và vùng chuyên canh cà phê với quy mô lớn.
1.
Toàn bộ lãnh thổ của Việt Nam có diệ n tích tự nhiên là 32.924.061 ha, thì có tới khoảng 3/4 diện tích là đất đồi núi. Đất đồi núi có mặt trên 41 tỉnh thành của Việt Nam, mặc dù dân cư hiện nay sống ở vùng này chỉ chiếm khoảng 1/3 so với toàn quốc.
Đặc điểm thuận lợi của đất vùng đồi núi Việt Nam là rất đa dạng về các loại hình thổ nhưỡng và phong phú về khả năng sử dụng. Nhưng trở ngại nổi bật là do địa hình chia cắt, dốc dễ bị thoái hoa đã kéo theo hàng loạt các vấn đề như kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống thấp kém...Có thể nói đây là vùng còn khó khăn nhất đất nước hiện nay.
Tùy nhiên, do vị trí quan trọng của nó và đây là nguồn tài nguyên , là hướng m ở rộng cho phát triển nông lâm nghiệp của đất nước, cho nên chúng ta cần nắm chắc được quỹ đất đai của vùng này. Trên cơ sở đó định hướng quy hoạch sử dụng cho có hiệu quả và lâu bền.
2. cà phê, cao su , hồ tiêu , chè , điều , dừa , mía , ca cao , Cọ dầu , Quế
Giải thích : Mục III, SGK/162 - 163 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích : Cơ cấu diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo các loại rừng: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ở nước ta năm 2013 lần lượt là 93,3%, 6,2% và 0,5%
Trả lời:
Trên các lưu vực sông rừng phòng hộ thường được trồng ở những vùng núi cao, thượng nguồn của sông để điều tiết nước.
Trên các lưu vực sông rừng phòng hộ thường được trồng ở những vùng núi cao, thượng nguồn của sông để điều tiết nước.
Trên các lưu vực sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở những vùng núi cao, thượng nguồn của sông để điều tiết nước.
- Thứ nhất, rễ của các cây rừng sâu hơn, bám vào đất nhiều hơn, giữ được đất khỏi bị xói mòn, sạt lở. Cây rừng cũng hút được lượng nước lớn hơn cây cỏ tránh tình trạng lũ ống, lũ quét vào mùa mưa.
- Thứ hai. tán cây rừng rộng, lớn làm giảm lực của nước mưa rơi xuống nền đất, hạn chế tình trạng xói mòn, rửa trồi đất.
- Ngoài ra khi trồng rừng còn tạp ra được hệ sinh thái đa dạng.