K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.

16 tháng 4 2017

vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau,

22 tháng 2 2016

Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon nhưng chúng lại có các tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì khác nhau.

22 tháng 2 2016

bucminh

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ:

a) + Khi vật m cân bằng. Ta có:

+ =

+ = => =

Xét \(\Delta\)P'NO, ta có: sinα = = \(\dfrac{T}{P}\)

=> T = P sin\(\alpha\)

=> T = mg sin30o = 2.9,8. \(\dfrac{1}{2}\) = 9,8 (N)

b) Ta có: cosα = = \(\dfrac{N}{P}\)

=> N = Pcosα = mgcosα = 3. 9,8.

=> N = 16,97N



16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có:

+ + = (1)

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, chiếu phương trình (1) lên Ox, Oy.

(Ox): N1cosα – N2 cosα = 0 (2)

(Oy): - P + N1sinα + N2sinα = 0 (3)

(2) => N1 = N2. Thay vào (3)

=> P = 2N1sinα => N1 = =

=> N1 =N2 = (\(\alpha\) = 45o)

=> N1 = N2 = 10√2 = 14N

=> Chọn C



16 tháng 4 2017

a) FA. OA = FB. OB

b)

Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;

d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;

d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .

Ta có: P.d1 = F.d2

c) Tương tự như trên.

Gọi O là trục quay.

d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực

d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực

Ta có: F.d1 = P.d2


29 tháng 4 2016

Nick nào mới vậy bạn?

Hoc24 có tích hợp với trang doc24.vn. Có thể bạn đã đăng ký 1 nick mới trên doc24?

29 tháng 4 2016

là sao?

16 tháng 4 2017

Câu 6:

a)

Áp dụng công thức:

M = Fd

= 1. 4,5.10-2

=> M = 45. 10-3 (N.m)

b) Áp dụng công thức:

M = Fd = F BI

Trong ∆AIB: cosα = => BI = AB cosα

=> M = F. AB.cosα

6

=> M = 3,897. 10-2 (N.m)