Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Khi thời tiết nóng => đường ray giãn
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn
Vậy: Người ta làm khe hở là vì các lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm
Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe hở để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe hở, bê tông ngăn cản sinh ra lực rất lớn sẽ làm nứt đường
Vì khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi các thanh ray có thể dãn ra hoặc co lại mà ko gặp vật cản
Bởi vì khi nhiệt độ tăng thì tất cả mọi vật sẽ giãn ra và lạnh thì co lại và nó giãn ít hay nhiều phụ thuộc vào chất liệu. Với kim loại thì độ giãn nở lớn hơn nhiều so với các chất liệu khác, đường ray khi nhiệt độ tăng thì đường ray sẽ dãn ra, sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray cũng làm đường ray dãn ra. Nên nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
Đáp án D
Gọi f 1 là tần số dao động của tàu, f 2 là tần số dao động của ngoại lực.
Ta có f 1 = 1/T1 = 2Hz
Độ chênh lệch tần số là:
Mà
Đáp án A
Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường
Người ta thường làm vậy vì khi trời nóng,các thanh ray tàu hoả sẽ nở ra.Nếu không có chỗ trống, sự nở ra vì nhiệt của các thanh ray tàu hỏa sẽ bị ngăn cản => gây đứt gãy thanh ray=> tai nạn=> good bye thế giới