K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

- Qua đào hang và vận chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây dễ nhận oxi để hô hấp.

- Phân giun có cấu trúc hạt cần thiết cho cây trồng. Chúng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu hóa cho đất. Chúng chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của visinh vật có ích trong đất.

=> Chỗ có nhiều giun đất cây cối xanh tốt.

27 tháng 10 2016

1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?

  • Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
  • Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.

2. Tác dụng của giun đất

  • Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
  • Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.
26 tháng 10 2016

Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .

Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra

25 tháng 12 2016
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
25 tháng 12 2016
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
18 tháng 10 2016

Làm ơn giúp mình đi xin mọi người 

16 tháng 11 2021

TL

 ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

HT

16 tháng 11 2021

TL

do trên da giun đất có nhiều mao mạch đây có thể coi là lá phổi của giun

bn 

HT

6 tháng 11 2021

Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.

tham khảo

 

Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh. 
6 tháng 11 2021

Giun đất:

thức ăn tiêu hóa không bào tiêu hóa

Giun tròn:

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

 

26 tháng 10 2021

Lí do là vì hay cắn móng tay đó

26 tháng 10 2021

Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em

Những biện pháp tránh giun đũa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

1 tháng 11 2016

Trùng roi xanh sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể

=> Đúng

10 tháng 10 2018

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

10 tháng 10 2018

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....