Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Khi chế biến món ăn cần phải chú ý:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
+ Khi nấu tránh khuấy đều
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
+ Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
Tham khảo:
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
biện pháp bảo quản:
-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng
Tham khảo:
-Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: chiên ( rán ), luộc, kho, xào.
- Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mà gia đình em thực hiện khi chế biến món ăn là:
- Rửa sạch thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Rửa tay kĩ trước khi chế biến thực phẩm
- Ko để các động vật như: ruồi, kiến,... bâu vào
- Rửa sạch các dụng cụ sau khi đã chế biến xong thức ăn
- Thường xuyên lau dọn khu vực bồn rửa thực phẩm
- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.
- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.
- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
Tham Khảo !
Do chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong chế biến).
Tham khảo :
Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ mất nhiều sinh tố.
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm
- Chất béo đun nóng nhiều sẽ mất vitamin A và chất béo bị biến chất.
- Chất đường bột ở nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy.
- Chất khoáng, sinh tố sẽ dễ bị hoà tan vào môi trường nước hoặc bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
- Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ làm mất đi nhiều vitamin và khoáng chất
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP (Niacin)
+ Rán lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K
- Kể tên các loại vitamin:
+ Tan trong nước: vitamin nhóm B (B1,B2,B3,B5,B6,B7,B9,B12),vitamin C,vitamin PP (Niacin)
+ Tan trong chất béo: Vitamin A,D,E,K
- để thực phẩm ko bị mất các loại sinh tố ,nhất là những sinh tố dễ tan trong nước
các phương pháp chế biến thực phẩm là:
-nấu
-luộc
-kho
-hấp
-nướng
-rán
-rang
-xào