Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là xx đồng (x>0x>0).
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là: x+10%.x=x+0,1x=1,1xx+10%.x=x+0,1x=1,1x (đồng).
Số tiền giảm giá khi quét mã là 2%.x=0,02x2%.x=0,02x (đồng)
Theo bài ra ta có phương trình: 1,1x−0,02x=1,1x−0,02x= 22 430430 000
⇔1,08x=000⇔1,08x= 22 430430 000000
⇔x=2⇔x=2 250250 000000 đồng.
Vậy giá niêm yết của sản phẩm đó là 22 250250 000000 đồng.
Giải
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là : x ( đồng , x > 0)
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là : x + 10%x = 1,1x ( đồng )
Số tiền giảm giá khi quét mã là : 2%x = 0,02x ( đồng )
Theo bài ra ta có phương trình :
1,1x - 0,02x = 2430000
⇔ 1,08x = 2430000
⇔ x = 2250000 ( đồng ) (TM)
Vậy giá niêm yết của sản phẩm là 2250000 đồng
Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, (kể cả thuế VAT 10%) là triệu đồng, cho loại hàng thứ hai, với thuế VAT 8% là triệu đồng. Ta có phương trình
+ = 2,17 hay 1,1x + 1,08y = 2,17
Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là: = 2,18
hay 1,09x + 1,09y = 2,18.
Ta có hệ phương trình:
Giải ra ta được: x = 0,5; y = 1,5
Vậy loại thứ nhất 0,5 triệu đồng, loại thứ hai 1,5 triều đồng.
Ai giải thích hộ em tại sao chỗ kia lại là và được không ạ ? Em không hiểu lắm
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
a: Số tiền mẹ An phải trả là:
\(8000000\cdot90\%=7200000\left(đồng\right)\)
b: Giá của Tivi và máy lạnh sau khi giảm giá lần 1 là:
\(\left(8000000+6000000\right)\cdot90\%=12600000\left(đồng\right)\)
Số tiền Thầy Bình phải trả là:
\(12600000\cdot50\%=6300000\left(đồng\right)\)