Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác nên M là cực đại thứ 3 kể từ trung trực.
Vì: \(d_1-d_2=\text{k}\lambda-\frac{\lambda}{6}\)
Nên: k = 1 là cực đại thứ 1 (để cho d1 - d2 > 0).
k = 2 là cực đại thứ 2.
M là cực đại thứ 3 nên k = 3 bạn nhé.
Điểm M dao động với biên độ cực đại thì: \(MA-\left(MB-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\right)=k\lambda\)
\(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\)
Thay \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) vào biểu thức trên thì: \(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\lambda}{6}=\frac{\lambda}{3}\)(giả thiết)
Không tìm đc giá trị nguyên k thỏa mãn PT trên, nên \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) không thỏa mãn.
bạn ơi đấy là đáp án D trong ABCD
A. -pi/6 b. -2pi/3 c.2pi/3 d. -pi/3
cả A và B đều không thỏa mãn giống D mà
Bạn lưu ý, là bài này khác bài kia là A sớm pha hơn B nhé.
Do A sớm pha hơn B là \(\frac{\pi}{2}\) nên tương tự bài trước, mình lấy điểm A' cùng pha với B.
Do đó, A'A = \(\frac{\lambda}{4}\)
Điểm M dao động biên độ cực tiểu khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{4}\right)=\left(k+\frac{1}{2}\right)\lambda\Rightarrow d_2-d_1=\left(k+\frac{1}{4}\right)\lambda\)
Theo đáp án, ta có: \(d_2-d_1=-1,75cm=\left(-2+\frac{1}{4}\right)\lambda\)
Nên M dao động cực tiểu.
A B M d1 d2 B'
Mình giải thích chi tiết hơn công thức của bạn Giang Nam thế này:
B sớm pha hơn A là \(\frac{\pi}{3}\)
Mình lấy điểm B' trên phương truyền sóng BM sao cho B' cùng pha với A, nên B' trễ pha \(\frac{\pi}{3}\)so với B \(\Rightarrow BB'=\frac{\lambda}{6}\)
B' cùng pha với A nên B dao động cực đại thì: \(MB'-MA=k\lambda\Leftrightarrow\left(d_2-\frac{\lambda}{6}\right)-d_1=k\lambda\)
\(\Leftrightarrow d_2-d_1=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)(Trong công thức của bạn Giang Nam phải sửa lại như thế này mới đúng đc)
Dựa theo các phương án của bài toán thì d1=12cm, d2 = 18cm thỏa mãn công thức trên nên điểm M dao động biên cực đại.
bước sóng =v/f=2cm. nhìn đáp án thì d1-d2=k2.k là số nguyên. suy ra chỉ có đáp án C là đúng
Câu này đáp án là đenta phi= (2n+1)lamđa/2 chắc chắn không đúng vì vế trái là đơn vị góc còn vế phải lại là độ dài.
Bạn xem lại câu hỏi xem có thiếu sót gì không nhé.
Gọi \(\Delta\varphi\) là độ lệch pha dao động của 2 sóng truyền tới M.
Vì dao động tại M là tổng hợp của dao động do 2 sóng truyền đến nên M dao động cực đại khi độ lệch pha 2 sóng này là nguyên lần \(2\pi\) (tương đương như 2 dao động cùng pha).
\(\Rightarrow\Delta\varphi=n.2\pi\) (n nguyên).
Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.
Vì là sóng dọc nên phương dao động trùng phương truyền sóng.
O A B 20 42 u1 u2
Chọn O là gốc tọa độ, trong quá trình dao động tọa độ của A, B lần lượt là:
\(\begin{cases}x_A=20+u_1\\x_B=42+u_2\end{cases}\)
Khoảng cách giữa 2 điểm là: \(\Delta x=x_B-x_A=\left(42+u_2\right)-\left(20+u_1\right)=22+\left(u_2-u_1\right)=22-10\cos\left(\omega t\right)\)
Do đó, khoảng cách max giữa 2 điểm là: 22+ 10 = 32 cm.
Bạn làm như vậy hoàn toàn đúng rùi.
Đối với bài này ta có thể giải theo phương pháp đếm cho đơn giản.
Ta xét trên đoạn AB, sẽ có những điểm cực đại và cực tiểu xen kẽ nhau, mà mỗi cực đại tương đương như bụng, cực tiểu là nút (giống như sóng dừng).
Số bó sóng: \(\frac{AB}{\frac{\lambda}{2}}=\frac{60}{10}=6\)
Trong mỗi bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3cm.
Như vậy, tổng số điểm dao động với biên độ 3cm trên AB là 12 điểm.
Trên cả đường tròn sẽ có tổng: 12.2 = 24 điểm.