Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Gọi: + m; m1; m2 lần lượt là khối lượng của hỗn hợp; nước; rượu
+ D; D1; D2 lần lượt là khối lượng riêng của hỗn hợp; nước; rượu
+V; V1; V2 lần lượt là thể tích của hỗn hợp; nước; rượu
Đổi: V1 = 1 lít = 0,001 m3
V2 = 0,5 lít =0,0005 m3
Theo đề bài, ta có:
V = ( 100% - 0,4 % ).( V1 + V2 )
\(\Rightarrow\) V = 99,6% .( 0,001 + 0,0005 )
\(\Rightarrow\) V = 99,6% . 0,0015 = 0,001494 ( m3)
Từ công thức: \(D=\frac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) m = D.V
Mà : m1 = D1.V1 = 100.0,001 = 1 ( kg )
m2 = D2.V2 = 800.0,00,5 = 0,4 ( kg )
\(\Rightarrow\) m = m1 + m2 = 1+0,4 = 1,4 ( kg )
Ta có khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,4}{0,001494}\) \(\approx\) 937 ( kg/m3 )
Kết luận: Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là 937 kg/m3.
Thanks bạn nha Anh Phạm Xuân, mình tặng cho bạn hình nhà bác học Axtanh nè:
CHÚC BẠN HỌC GIỎI VẬT LÍ NHÉ!!!!!
Đáp Án :
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
#Kuân08
1l=1dm 3 =0,001m 3 1l=1dm3=0,001m3
2l=2dm 3 =0,002m 3 2l=2dm3=0,002m3
Khối lượng của hỗn hợp là:
m=m r +m n =700.0,001+1000.0,002=2,7kg m=mr+mn=700.0,001+1000.0,002=2,7kg
Vì hỗn hợp giảm 0,5% thể tích nên nó còn lại 99,5%
Thể tích của hỗn hợp:
V=(0,001+0,002).0,995=0,002985m 3 V=(0,001+0,002).0,995=0,002985m3
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
D=m/V=2,7/0,002985=904,5kg/m 3 D=m/V=2,7/0,002985=904,5kg/m3
a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .
b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch
c, Sử dụng nam châm .
- Đã trả lời rồi nha bạn .
a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.
c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).
Tóm tắt:
Vrượu = 0,5 lít = 0,5 dm3 = 500 cm3
Vnước = 1 dm3 = 1000 cm3
V1 = V - 0,4%.V
Drượu = 0,8g/cm3
Dnước = 1g/cm3
DV1 = ? g/cm3
--------------------------------
Bài làm:
Khối lượng của lượng rượu đã cho là:
mrượu = Drượu.Vrượu = 0,8.500 = 400(g)
Khối lượng của lượng nước đã cho là:
mnước = Dnước.Vnước = 1.1000 = 1000(g)
Tổng khối lượng của rượu và nước là:
m = mrượu + mnước = 400 + 1000 = 1400(g)
Thể tích của hỗn hợp là:
V1 = (500 + 1000) - 0,4%.(500 + 1000) = 1494(cm3)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
DV1 = \(\dfrac{m}{V_1}\) = \(\dfrac{1400}{1494}\) = \(\dfrac{700}{747}\)(g/cm3)
Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là \(\dfrac{700}{747}\) g/cm3.
Tóm tắt
\(V_1=0,5l=500cm^3\)
\(D_1=0,8g\)/cm3
\(V_2=1dm^3=1000cm^3\)
\(D_2=1g\)/cm3
\(V_3=0,4\%\cdot V\)
\(D_V=?\)
Bài làm
Khối lượng của rượu là:
\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow m_1=D_1\cdot V_1=0,8\cdot500=400\left(g\right)\)
Khối lượng của nước là:
\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}\Rightarrow m_2=D_2\cdot V_2=1\cdot1000=1000\left(g\right)\)
Tổng khối lượng của nước vầ rượu là:
\(m=m_1+m_2=400+1000=1400\left(g\right)\)
Thể tích mà hỗn hợp giảm đi là:
\(V_3=0,4\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=0,4\%\cdot\left(500+1000\right)=6\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hỗn hợp còn lại là:
\(V=\left(V_1+V_2\right)-V_3=\left(500+1000\right)-6=1494\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1400}{1494}=\dfrac{700}{747}\) (g/cm3)
Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là:\(\dfrac{700}{747}\) g/cm3
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL ,
trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
- Nếu hóa học thì dẫn qua nước vô trong dư nha .
- Còn vật lý thì hóa lỏng hỗn hợp sau đó nâng dần nhiệt độ lên đến -183 độ C thì thu được khí O2 đến -78 độ C thu được CO2 nha .
Dùng Naoh dư
CO2 và SO2 là 2 oxit axit nên bị dung dịch NaOH tác dụng tạo muối tan trong nước, O2 không tác dụng dung dịch NaOH và không tan trong nước.
=> thu đc O2 tinh khiết