Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{\sqrt{x}-5+7}{\sqrt{x}-5}=1+\frac{7}{\sqrt{x}-5}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-5\right)+7}{\sqrt{x}-5}=1+\frac{7}{\sqrt{x}-5}\)
Em nghĩ thế thôi chứ sai đúng em ko biết đâu nha
Không thấy ai giải, mình giúp bạn vậy :P
Vào thống kê hỏi đáp là thấy ha :)
Bài này có trong đề Violympic toán 9 vòng 7 năm học 2017 2018
Đề bài này bị sai, trong căn thứ nhất không có x2 mà x thôi. Mình đã sửa đề và dùng shift solve ( hoặc biến đổi) được kết quả đúng là 2
\(\sqrt{x+3+2\sqrt{3x}}-\sqrt{x+3-2\sqrt{3x}}=2\sqrt{2}\)
<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{3}\sqrt{x}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{3}\sqrt{x}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{2}\)
<=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{2}\)
<=>\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)=2\sqrt{2}\)
<=>\(2\sqrt{x}=2\sqrt{2}\)
<=>\(\sqrt{x}=\sqrt{2}\)
<=>\(x=2\)
1. Điều kiện x>0. Với điều kiện trên, bình phương hai vế, ta có
\(\frac{x^2+3}{x}=\left(\frac{x^2+7}{2x+2}\right)^2\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{4x}=\frac{\left(x^2+7\right)^2}{16\left(x+1\right)^2}\Leftrightarrow\frac{x^2+3-4x}{4x}=\frac{\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2+4x+11\right)}{16\left(x+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\) hoặc \(\frac{1}{4x}=\frac{x^2+4x+11}{16\left(x+1\right)^2}\) .
Ta có \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x=1,3.\)
và \(\frac{1}{4x}=\frac{x^2+4x+11}{16\left(x+1\right)^2}\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2=x^3+4x^2+11x\Leftrightarrow x^3+3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+4\right)=0\Leftrightarrow x=1.\)
Vậy \(x=1,3.\)
2. Nhân liên hợp ta được \(\frac{2x-1}{\sqrt{4x^2+2x+3}+2\sqrt{x^2+1}}=2\left(2x-1\right)\).
Ta thấy x=1/2 là nghiệm. Xét x khác 1/2. Phương trình trở thành
\(\frac{1}{\sqrt{4x^2+2x+3}+2\sqrt{x^2+1}}=2\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\sqrt{4x^2+2x+3}+2\sqrt{x^2+1}.\) Phương trình này vô nghiệm vì vế phải lớn hơn 2>1/2.
Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm duy nhất của phương trình.
B> ta đạt \(\sqrt{x^2+1}=a,,,,,,,,,,x-1=b\)
rồi tìm liên hệ a, b rồi thế vào phương trình thôi
ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1;y\ne2\end{cases}}\)
pt <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{6}{\left|y-2\right|}=2\\\frac{2-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{3\left|y-2\right|}=-9\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{6}{\left|y-2\right|}=2\\\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\left|y-2\right|}=-8\end{cases}}\)
Đặt: \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=u;\frac{1}{\left|y-2\right|}=v>0\)ta có pt:
\(\hept{\begin{cases}u+6v=2\\2u-v=-8\end{cases}}\)=> tìm u; v sau đó tìm x; y
Đặt \(\left|y-2\right|=u;\sqrt{x}-1=v\)
Hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{v}+\frac{6}{u}=2\\\frac{2}{v}-u=-8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{v}+\frac{12}{u}=4\\\frac{2}{v}-u=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{u}+u=12\Rightarrow\frac{12+u^2}{u}=12\)
\(\Rightarrow u^2-12u+12=0\)
\(\Delta=12^2-4.12=96,\sqrt{\Delta}=4\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u=\frac{12+4\sqrt{6}}{2}=6+2\sqrt{6}\\u=\frac{12-4\sqrt{6}}{2}=6-2\sqrt{6}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|y-2\right|=6+2\sqrt{6}\\\left|y-2\right|=6-2\sqrt{6}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{8\pm2\sqrt{6};-4\pm2\sqrt{6}\right\}\)
Thay vào hệ tính được x nha, th nào ko đúng loại
\(a,\sqrt{\frac{5.\left(38^2-17^2\right)}{8.\left(47^2-19^2\right)}}\)
\(=\sqrt{\frac{5.\left(38-17\right)\left(38+17\right)}{8.\left(47-19\right)\left(47+19\right)}}\)
\(=\sqrt{\frac{5.21.55}{8.28.66}}\)
\(=\sqrt{\frac{5775}{14784}}=\frac{5\sqrt{231}}{2\sqrt{4370}}\)
\(a.\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{2}\sqrt{2+\sqrt{3}}.\)
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}\)
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)^2=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(4+2\sqrt{3}\right)\)
\(=2\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=2\left(2^2-\sqrt{3}^2\right)=2\)
\(1.A=x-3\sqrt{x}+5=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\) Điều kiện: \(x\ge0\)
\(\Rightarrow MinA=\frac{11}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\left(TM\right)\)
\(2.B=\left(x-2015\right)-\sqrt{x-2015}+2015=\left(\sqrt{x-2015}-\frac{1}{2}\right)^2+2015-\frac{1}{4}\) điều kiện: \(x\ge2015\)
\(B\ge2015-\frac{1}{4}=\frac{8059}{8060}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x-2015}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x-2015=\frac{1}{2^2}\Leftrightarrow x=\frac{8061}{8060}\left(TM\right)\)
\(x+2\sqrt{x}-3\\ =x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3\\ =\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)\\ =\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(x+2\sqrt{x}-3=x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)