Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uầy, mình làm sai rồi, ghi lộn Ddầu thành nước,
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )
Vì gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=Fa
=> 10.Dgỗ.S.h ( h này = 10, vì đây là của cả khối gỗ) ( P) = 10.Ddầu.S.5 ( 5 này là bị chìm trong dầu) (Fa)
=> Dgỗ= 10.Ddầu.S.5/10.S.10
=> Dgỗ= Ddầu.5/10
=> Dgỗ = 800.5/10=400kg/m3
-Cái này trong violympic vòng 6, sắp thi cấp trường, thi tốt luôn nhá
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )
Vì gỗ nổi trên mặt nước nên P=Fa
=> 10.Dgỗ.S.h=10.Dnước.S.5
=> Dgỗ= 10.Dnước.S.5/ 10.S.10
=>Dgỗ=Dnước.5/10
=>Dgỗ=1000.5/10=500kg/m3
-Đây là gỗ nhẹ
Gọi khối lượng riêng của gỗ là x , ta có :
Thể tích của khối gỗ là :
\(10^3=1000\left(cm^3\right)\) =\(0,001m^3\)
TRọng lượng của khối gỗ là:
\(P=10m=10x.V=0,01x\)
THể tích phần gỗ nổi lên là :
\(5.10.10=500\left(cm^3\right)=0.005m^3\)
Lực đẩy Ac-si-mét lên khúc gỗ là :
\(F_A=dV=800.0,005=4\)
Vì khối lập phương nổi trong nước nên \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(0,01x=4\Rightarrow x=\dfrac{4}{0,01}=400\) (kg/m^3)
Vậy khối lượng riêng của gỗ là 400 kg/\(m^3\)
Bạn đổi sai rồi, cái chỗ THể tích phần gỗ nổi lên ứ, 500cm3=0,0005 m3 chứ
Gọi chiều cao cột dầu là h2
Khi chưa đổ dầu vào do khối gỗ nổi nên ta có ptcb lực:
P=FA
<=>P=h1.a2.d1
<=> P=0,06.0,082.10000=3,84(N)
Khi đổ dầu vào do vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng nên ta có ptcb lực:
P=FA
<=>3,84=h2'.a2.d1+h2.a2.d2( h2' là chiều cao phần gỗ chìm trong nước )
<=>3,84=h2'.0,082.10000+h2.0,082.6000
<=>64h2'+38,4h2=3,84
Lại có : h2'+h2=a=0,08
\(=>\left\{{}\begin{matrix}h_2'=0,03\left(m\right)\\h_2=0,05\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy chiều cao cột dầu là 0,05m
a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)
Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:
\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)
KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.
b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)
Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
Câu hỏi của Giang - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
Tự tóm tắt ...
---------------------------------------------------------------
Ta có : \(V=S.h\)( S là diện tích , h là chiều cao )
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng :
\(=>P=F_A\)
\(10.D_{gỗ}.S.h=10.D_{dầu}.S.5\)
\(=>D_{gỗ}=\dfrac{10.D_{dầu}.S.5}{10.S.10}\)
\(=\dfrac{5.D_{dầu}}{10}=\dfrac{5.800}{10}=400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vậy ....