Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ADN mạch kép thì : A=T => %A=%T
G=X => %G=%X
Mà: 35% \(\ne\) 25% ( \(G\ne X\)) ; 20%=20% (A=T)
=> Không phải là ADN mạch kép, do không đáp ứng cấu tạo phần trăm của ADN mạch kép.
=> Chọn A : ADN mạch đơn
$a,$
- Mạch 1: $3’-G-A-T-A-T-X-G-A-T-X-G-T-A-5’$
- Mạch 2: $5’-X-T-A-T-A-G-X-T-A-G-X-A-T-3’$
$b,$
$G=X=700(nu)$
$N=2A+3G=2400(nu)$
$L=2N/3,4=4080(angtorong)$
ADN con :- mạch 1 (cũ): A-G-T-X-X-T
- mạch mới : T-X-A-G-G-A
ADN mẹ: - mạch 2 (cũ): T-X-A-G-G-A
- mạch mới : A-G-T-X-X-T
Tham khảo:
A. Phân tử ADN mạch kép có lượng thông tin di truyền gấp đôi so với cấu trúc ADN mạch đơn
→→ Đúng
· B. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là có hại cho thể đột biến
→→ Sai. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính cho thể đột biến
· C. Nếu chức năng phân tử Prôtêin không thay đổi thì đột biến gen không thể xảy ra
→→ Sai. Nếu gen bị đột biến nhưng tổng hợp axit amin giống với axit amin của gen trước đột biến thì phân tử Prôtêin có cấu trúc không thay đổi →→ chức năng của Prôtêin không thay đổi (tính thoái hóa của Prôtêin)
· D. Nếu đột biến gen làm biến đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình phiên mã không thể xảy ra
→→ Sai. Đột biến gen làm thay đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình tổng hợp ARN vẫn sẽ diễn ra (phiên mã) tuy nhiên quá trình tổng hợp Prôtêin (giải mã) sẽ không thể xảy ra do bộ ba mở đầu bị biến đổi →→ Mất đi tín hiệu giải mã
ADN con :- mạch 1 (cũ): A-G-T-X-X-T
- mạch mới : T-X-A-G-G-A
ADN mẹ: - mạch 2 (cũ): T-X-A-G-G-A
- mạch mới : A-G-T-X-X-T
\(ADN \) \(con\) : \(Mạch 1: - A - G - T - X - X - T - \)
\(Mạch \) \(mới\) \(:\) \(-T-X-A-G-G-A-\)
\(ADN\) \(mẹ:\) \(mạch 2\) \(:\) \(- T - X - A - G - G - A - \)
\(Mạch\) \( mới\)\(:\)\(-A-G-T-X-X-T-\)
-Mạch 2 là mạch gốc
Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN giống với mạch bổ sung chỉ thay T bằng U
-Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2
Mạch 2: -T-T-A-X-G-A-T-G-X-G-A-X-
mARN: -A-A-U-G-X-U-A-X-G-X-U-G-
he he he he:0
1 ADN mẹ sẽ tạo ra 2 ADN con có cấu trúc mạch giống ADN mẹ
đầu tiên sẽ tách 2 mạch ra
mạch 1 sau quá trinh nhân đôi sẽ tạo ra ADN con có cấu trúc:
mạch 1của ADN con : -A-G-T-A-T-X-G-T
mạch 2 của ADN con: -T-X-A-T-A-G-X-A
mạch 2 sau quá trinh nhân đôi sẽ tạo ra ADN con có cấu trúc:
mạch 1 của ADN con: -T-X-A-T-A-G-X-A
mạch 2 của ADN con: -A-G-T-A-T-X-G-T
Trong ADN mạch kép thì : A=T => %A=%T
G=X => %G=%X
Mà: 35% ≠≠ 25% ( G≠XG≠X) ; 20%=20% (A=T)
=> Không phải là ADN mạch kép, do không đáp ứng cấu tạo phần trăm của ADN mạch kép.
=> Chọn A : ADN mạch đơn