\(mx^2-3x+2m+1=0\) có 1nghiệm x=2.Khi đó m=?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

Vì phương trình trên có nghiệm là 2 nên 

Thay x = 2 vào phương trình trên, phương trình có dạng : 

\(4m-6+2m+1=0\Leftrightarrow6m-5=0\Leftrightarrow m=\frac{5}{6}\)

Vậy với x = 2 thì m = 5/6 

5 tháng 6 2021

thay x = 2 vào pt , ta có :

4m - 6 + 2m = 0

(=) 6m - 6 = 0 

(=) 6m = 6

(=) m = 1

9 tháng 3 2018

a) \(3x^2-11x+8=0\)

(\(a=3\) ; \(b=-11\) ; \(c=8\) )

Ta có: \(a+b+c=3-1+8=0\)

\(\Rightarrow\) Pt \(3x^2-11x+8=0\) có 2 nghiệm:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{8}{3}\approx2,6\)

b) \(5x^2+24x+19=0\)

(\(a=5\) ; \(b=24\) ; \(c=19\) )

Ta có: \(a-b+c=5-24+19=0\)

\(\Rightarrow\) Pt \(5x^2+24x+19=0\) có 2 nghiệm:

\(x_1=-1;x_2=-\dfrac{c}{a}=-\dfrac{19}{5}\approx-3,8\)

c) \(x^2-\left(m+5\right)x+m+4=0\)

(\(a=1\) ; \(b=-\left(m+5\right)\) ; \(c=m+4\) )

Ta có: \(a+b+c=1-m-5+m+4=0\)

\(\Rightarrow\) Pt \(x^2-\left(m+5\right)x+m+4=0\) có 2 nghiệm:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\)

9 tháng 3 2018

Áp dụng: a+b+c = 0 ⇒ x1 = 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}\)
a-b+c = 0 ⇒ x1 = -1; x2 = \(\dfrac{-c}{a}\)
a) Có : a+b+c = 3 - 11 + 8 = 0 ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

b) a-b+c = 5 - 24 + 19 = 0 ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-19}{5}\end{matrix}\right.\)

c) a+b+c = 1-m-5+m+4 = 0 ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{c}{a}=m+4\end{matrix}\right.\)

d) a-b+c= m-2m-1+m+1 = 0 ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 7 2017

2. 

a,  Với m\(=1\Rightarrow x^2-x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b. Ta có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)

c, Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{cases}}\)

A=\(\frac{2.x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(1+x_1x_2\right)}=\frac{2.x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2+2x_1x_2}\)

\(=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}=\frac{\left(m^2+2\right)-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}\)

\(=1+\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\)

Ta thấy \(\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le0\Rightarrow1+\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)

\(\Rightarrow MaxA=1\)

Dấu bằng xảy ra\(\Leftrightarrow\) \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)

15 tháng 4 2020

đk m ở đầu tiên là m>-9 và ra kq m=-8 nhé

15 tháng 4 2020

tìm đk để pt có 2 nghiệm không âm mới đúng nha

1 tháng 1 2018

Gay rồi em mới lớp 5 chưa giải được :)))

16 tháng 4 2020

câu b khó hơn đó :v thử r, nó ra bậc 3 lận

15 tháng 4 2020

Bài 2 :

a,- Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì : \(\Delta>0\)

<=> \(m^2-4.1.\left(2m-4\right)>0\)

<=> \(m^2-8m+16>0\)

<=> \(\left(m-4\right)^2>0\)

<=> \(m-4>0\)

<=> \(m>4\)

- Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt là :

\(x_1=\frac{m+\sqrt{m-4}}{2},x_2=\frac{m-\sqrt{m-4}}{2}\)

a, Ta có : \(x^2_1+x_2^2=13\)

=> \(\left(\frac{m+\sqrt{m-4}}{2}\right)^2+\left(\frac{m-\sqrt{m-4}}{2}\right)^2=13\)

=> \(\left(m+\sqrt{m-4}\right)^2+\left(m-\sqrt{m-4}\right)^2=52\)

=> \(m^2+2m\sqrt{m-4}+m-4+m^2-2m\sqrt{m-4}+m-4-52=0\)

=> \(2m^2+2m-60=0\)

=> \(m^2+m-30=0\)

=> \(m^2+\frac{m.2.1}{2}+\frac{1}{4}=30+\frac{1}{4}=\frac{121}{4}\)

=> \(\left(m+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{121}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{\frac{121}{4}}-\frac{1}{2}=5\left(TM\right)\\m=-\sqrt{\frac{121}{4}}-\frac{1}{2}=-6\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m có giá trị bằng 5 thỏa mãn điều kiện .

b, Làm tương tự nha .