Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
Ta có :
\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)
Lại có :
\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)
Tương tự, ta có
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)
\(\Rightarrow1< M< 2\)
\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên
k cho mình nha nha nha
Bài 1:
a) Có: 4a = 3b => \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\) => \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{20}\)
7b = 5c => \(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) => \(\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{28}\)
=> \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{28}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{2a+3b-c}{30+60-28}=\dfrac{186}{62}=3\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=60\\c=84\end{matrix}\right.\)
b) Tương tự câu a
c) Đặt \(\dfrac{a-1}{2}=\dfrac{b-2}{3}=\dfrac{c-3}{4}=k\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2k+1\\b=3k+2\\c=4k+3\end{matrix}\right.\)
Mà a - 2b + 3c = 14 => 2k + 1 - 6k - 4 + 12k + 9 = 8k + 6 = 14 => k = 1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\\c=7\end{matrix}\right.\)
d) Từ a:b:c = 3:4:5 => \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=k\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{matrix}\right.\)
Mà 2a2 + 2b2 - 3c2 = -100 => 18k2 + 32k2 - 75k2 = -100 => k2 = 4 => k = \(\pm\)2
Với k = 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)
Với k = -2 => \(\left\{{}\begin{matrix}a=-6\\b=-8\\c=-10\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 90:2 = 45 (m)
Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng = \(\dfrac{2}{3}\)=> chiều rộng = \(\dfrac{2}{5}\) nửa chu vi
=> chiều rộng = 18(m) => chiều dài = 27(m)
Bài 2:
Để \(x^4+ax^3+b\vdots x^2-1\) thì \(x^4+ax^3+b\) phải được viết dưới dạng :
\(x^4+ax^3+b=(x^2-1)Q(x)\) với $Q(x)$ là đa thức thương.
Thay $x=1$ và $x=-1$ lần lượt ta có:
\(\left\{\begin{matrix} 1+a+b=(1^2-1)Q(1)=0\\ 1-a+b=[(-1)^2-1]Q(-1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=-1\\ -a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=-1\end{matrix}\right.\)
PP 2 xin đợi bạn khác giải quyết :)
Bài 3:
Ta có: \(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{5+4-4\sqrt{5}}}\)
\(=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{(2-\sqrt{5})^2}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9(\sqrt{5}-2)}=\frac{\sqrt{3}(2-3-4)}{-17+8\sqrt{5}}=\frac{-5\sqrt{3}}{-17+8\sqrt{5}}\)
\(=\frac{5\sqrt{3}}{17-8\sqrt{5}}\)
Trả lời:
( 2016a + 3b+1 )(2016a+ 2016a +b ) = 225 (1)
Mà 225 là số lẻ.
\(\Rightarrow\)( 2016a + 3b+1 ); (2016a+ 2016a +b ) là số lẻ
+ Vì ( 2016a + 1 ) là số lẻ
( 2016a + 3b+1 ) là số lẻ
\(\Rightarrow\)3b là số chẵn
Mà 3 là số lẻ
\(\Rightarrow\)b là số chẵn
\(\Rightarrow\)( 2016a +b ) là số chẵn
Mà (2016a+ 2016a +b ) là số lẻ
\(\Rightarrow\)2016a là số lẻ.
Mà \(a\inℕ\)
\(\Rightarrow\)\(a=0\)(thỏa mãn)
Thay \(a=0\)vào (1), ta có:
(0+3b+1)(1+0+b) = 225
(3b+1)(b+1) = 225
Vì \(b\inℕ\)
\(\Rightarrow\)\(b+1\inℕ\)
\(3b+1\inℕ\)
Mà 3b+1 > b+1
\(\Rightarrow\)(3b+1)(b+1) = 225 = 225 . 1 = 25 . 9
+ Với 3b + 1 = 225
\(\Rightarrow\)\(b=\frac{224}{3}\)(Loại)
+ Với 3b + 1 = 25
\(\Rightarrow\)b = 8 (thỏa mãn)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=8\end{cases}}\)
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
Ta có: 4a.53b+1=16.52a
⇒4a⋮16 ( vì 53b+1 không chia hết cho 16)
mà 52a không chia hết cho 2
⇒a=2
⇒42.53b+1=16.52.2
⇒16.53b+1=16.54
⇒53b+1=54
⇒3b+1=4
⇒3b=3⇒b=1
Vậy a=2; b=1 thỏa mãn đề bài