K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

1. Râu ngô:  râu ngô vị ngọt, mát, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu sỏi rất tốt

2. Cây mã đề: mã đề có vị ngọt, tính hàn, tác dụng lợi niệu.

3. Rễ cỏ tranh: rễ cỏ tranh vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu ứ huyết, lợi tiểu, tẩy độc cơ thể, trị sỏi thận, sỏi niệu quản, viêm đường tiết niệu

4. Kim tiền thảo: kim tiền thảo vị ngọt, tính mát, vào kinh thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu.

5. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.

22 tháng 2 2021

1. Quế: giảm cholesterol, giảm lượng đường máu, 

2. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.

3. Mướp đắng: giúp giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường, hạ đường huyết.

4. Nhân sâm: giảm đường huyết, bồi bổ sức khỏe.

*Mình chỉ tóm tắt ý chính vì trong bài viết mình tham khảo có nhiều kiến thức cao siêu. Chi tiết bạn tham khảo ở đây: 

THẢO DƯỢC CỨU TINH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - Tập Đoàn Green+

10 tháng 3 2021

a, Tác nhân:

+ Vi khuẩn: 

- Gây viêm tai mũi họng

- Gây viêm đường tiết niệm

+ Thiếu O2

+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm, ...)

+ Sỏi (muối kết tinh)

Các thói quên sống khoa học:

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

- Khẩu phần ăn uống hợp lí

- Đi tiểu đúng lúc

10 tháng 3 2021

trong mì tôm có chứa hàm lượng muối cao dễ tạo sỏi, gây bệnh thận còn các thực phẩm ko rõ nguồn gốc có thể sẽ chữa các chất độc, vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu,Còn khi nhịn tiểu, bàng quang sẽ giãn ra, kéo căng theo các cơ vòng bên ngoài. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ rất dễ dẫn đến việc mất kiểm soát các cơ vòng, khiến nước tiểu rò rỉ. Việc liên tục nhịn tiểu cũng khiến cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Hành động này lặp lại quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng bí tiểu khi về già. Nước tiểu trở thành môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang, thận. Thậm chí, nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận và dẫn đến nhiễm trùng hoặc tổn thương thận

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Trình bày các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu.Câu 2. Bệnh tiểu đường là trong nước tiểu thừa chất gì.Câu 3. Cơ quan bài tiết của cơ thể gồm bộ phận nào.Câu 4. Màu sắc của da có được là do đâu.Câu 5. Cho biết tác phẩm phụ của da.Câu 6. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh là gì.Câu 7. Trung ương của các phản xạ có điều kiện nằm ở đâu.Câu 8....
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP 

Câu 1. Trình bày các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu.

Câu 2. Bệnh tiểu đường là trong nước tiểu thừa chất gì.

Câu 3. Cơ quan bài tiết của cơ thể gồm bộ phận nào.

Câu 4. Màu sắc của da có được là do đâu.

Câu 5. Cho biết tác phẩm phụ của da.

Câu 6. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh là gì.

Câu 7. Trung ương của các phản xạ có điều kiện nằm ở đâu.

Câu 8. Vùng thị giác nằm ở đâu .

Câu 9. So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức .

Câu 10. Vì sao không nên dùng xà phòng có nhiều chất tẩy khi tắm .

Câu 11. Tại sao người say rượi thường đi chân nam đá chân chiêu .

Câu 12. Nguyên nhân gây ra tật cận thị là gì.

Câu 13. Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu .

Câu 14. Vai trò của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

              M.NG GIÚP TUI VS MAI TUI KIỂM TRA RÙI

13
30 tháng 3 2021

Câu 1:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

30 tháng 3 2021

Câu 2:

Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao

=> Tiểu thừa đường 

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?Câu 2: da...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình 9 câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm :3
Câu 1: Nêu các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết? bài tiết đóng vai trò như thế nào trong cơ thể sống? Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Vì sao không nên nhịn tiểu lâu?

Câu 2: da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện được chức năng đó?

Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh? xác định vị trí và chức năng của trụ não, tiểu não, não Trung gian? xác định vị trí và thành phần của não bộ?

Câu 4: Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Lấy ví dụ?

Câu 5 cấu tạo của mắt? Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hội và cách phòng tránh?

Câu 6: cấu tạo và chức năng của da?

Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết? nêu tính chất và vai trò của hoocmon

Câu 8: Phân biệt bệnh bazodo với bệnh bướu cổ do Thiếu Iốt?

Câu 9: xác định vị trí và vai trò của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, và tuyến trên thân.

 

0
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhậnCâu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thậnCâu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?

Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận

Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận

Câu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào?

Câu 5: Phân biệt bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và thần kinh sinh dưỡng

Câu 6: Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng trên tàu xe bị sốc nhiều?

Câu 7: Giải thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện chân nam chân đá chiêu?

2

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

- Thói quen ăn uống ấy có thể gây nên các bệnh về thận và cả dạ dày ví dụ như: sỏi thận, viêm loét dạ dày.

- Lời khuyên: Bạn Tâm cần có thói quen ăn uống lành mạnh uống nhiều nước và ăn vừa phải đồ mặn hơn hết cần đi tiểu thường xuyên.

- Ăn nhiều đồ mặn ta có thể dễ mắc bệnh về đường tiêu hóa còn việc uống ít nước khiến thận khó mà lọc máu, đào thải các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể qua hệ bài tiết. Cộng thêm việc lười đi tiểu sẽ khiến lượng canxi và các chất tích tụ lâu ngày gây sỏi thận.

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

11 tháng 11 2017

Đáp án D
Các yếu tố ở A, B và C đều có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu