Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol.
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2
Vậy xảy ra 2 phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
2. 0,05 mol 0,05 mol
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L)
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 chứ ạ !!
vì m kết tủa bằng 10 chứ ạ ???? giải thích hộ vs ạ
SO2 + Ca(OH)2 -- > H2O + CaSO3
nSO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol)
nCa(OH)2 = 0,03 (mol)
=> SO2 dư ; Ca(OH)2 đủ
=> mCaSO3 = 0,03 . 120 = 3,6 (g)
`n_[SO_2] = [ 1,12 ] / [ 22,4 ] = 0,05 (mol)`
`n_[Ca(OH)_2] = 1 . 0,03 = 0,03 (mol)`
Ta có: `T = [ 0,03 ] / [ 0,05 ] = 0,6`
`=>` Tạo muối `Ca(HSO_3)_2` và `CaSO_3`
`2SO_2 + Ca(OH)_2 -> Ca(HSO_3)_2`
`SO_2 + Ca(OH)_2 -> CaSO_3 ↓ + H_2 O`
Gọi `n_[Ca(HSO_3)_2] = x` ; `n_[CaSO_3] = y`
`=>` $\begin{cases} 2x + y = 0,05\\x + y = 0,03\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases} x = 0,02\\y = 0,01 \end{cases}$
`=>m_[CaSO_3] = 0,01 . 120 = 1,2 (g)`
Khi sục khí CO 2 vào dung dịch chứa NaOH, Na 2 CO 3 thì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có 2 trường hợp :
Trường hợp 1: Dung dịch thu được chứa NaHCO 3 (x mol) và Na 2 CO 3 (y mol)
+ Khối lượng hỗn hợp : 84x + 106y = 24,3 (1)
+ ĐLBTKL áp dụng với Na : x + 2y = 2.0,1 + 2.1.0,1 = 0,4 (2)
+ ĐLBTKL áp dụng với C : V/22,4 + 0,1 = x + y (3)
Giải hệ (1), (2), (3) được V = 3,36 lít.
Trường hợp 2 : Dung dịch thu được chứa NaOH (a mol) và Na 2 CO 3 (b mol)
+ Khối lượng hỗn hợp : 40a + 106b = 24,3 (4)
+ ĐLBTKL áp dụng với Na : a + 2b = 0,4 (5)
+ ĐLBTKL áp dụng với C: V/22,4 + 0,1 = b
Giải hệ (4), (5) và (6) thấy không có nghiệm.
\(n_{NaOH}=0,2\cdot1,2=0,24mol\\ n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{6,24}{78}=0,08mol=\dfrac{n_{NaOH}}{3}\Rightarrow V_{min}:vd.AlCl_3\\ V=\dfrac{0,08}{1}=0,08\left(L\right)=80\left(mL\right)\)
Theo giả thiết ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3BaSO_4\) (1)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\) (2)
Giả sử kết tủa chỉ là BaSO4 thì nhận thấy \(n_{\downarrow}< n_{SO_4}\). Do đó chỉ xảy ra phản ứng (1).
Gọi số mol Ba(OH)2 là x (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có: \(n_{BaSO_4}=x\left(mol\right);n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{2x}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow233x+78.\dfrac{2x}{3}=51,3\Rightarrow x=0,18\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{0,18}{2}=0,09\left(l\right)\)
nCa(OH)2= 0,2 mol
nCaCO3= 0,1 mol
\(\rightarrow\)Một phần kt bị hoà tan
Ca(OH)2+ CO2 \(\rightarrow\) CaCO3+ H2O
\(\rightarrow\) nCO2 tạo kt= 0,2 mol
Ban đầu tạo ra 0,2 mol CaCO3, nhưng chỉ thu đc 0,1 mol CaCO3 nên 0,1 mol CaCO3 bị hoà tan
CaCO3+ CO2+ H2O \(\rightarrow\)Ca(HCO3)2
\(\rightarrow\) nCO2 hoà tan kt= 0,1 mol
Tổng mol CO2 bđ= 0,1+0,2= 0,3 mol
V CO2= 0,3.22,4= 6,72l
mik làm tiếp ( lúc nãy lỡ bấm enter )
=> nCO2 (2) =0,1(mol)
=> \(\Sigma nCO2=0,2\left(mol\right)\)
=> VCO2=4,48(l)
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (1)
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2 (2)
nBa(OH)2=0,15(mol)
nBaCO3=0,1(mol)
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 => Xét 2 trường hợp :
TH1 : Ba(OH)2 dư => ko có (2)
=> nCO2=nBaCO3=0,1(mol)
=> V=2,24(l)
TH2 : Ba(OH)2 hết => có (2)
theo (1) : nBa(OH)2 (1)=nBaCO3=0,1(mol)
=> nBa(OH)2 (2) = 0,05(mol)
=> nCO2