Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nBaCO3 = \(\frac{39,4}{197}\) = 0,2 mol; nBa(OH)2 = 0,3 mol
TH1: Ba(OH)2 dư, CO2 thiếu, kết tủa chưa bị tan
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,2_______________0,2______________(mol)
→ V = 0,2.22,4 = 4,48 lít
TH2: BaCO3 bị hòa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,2___0,2 __________0,2
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,2___0,3-0,2=0,1
→ nCO2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
→ V = 0,2.22,4 = 8,96 lít
Nhầm : V =0,2.22,4 ở phần kết quả của TH2 kìa phải là 0,4 chứ ( hơi bắt bẻ tí sory)
Đáp án D
Ta có: nCO2= 5,6/22,4=0,25 mol
nBa(OH)2= 0,2. 0,5= 0,1 mol;
nNaOH= 0,2.1= 0,2 mol;
nKOH= 0,2.0,5= 0,1 mol
nOH-= 0,1.2 + 0,2 + 0,1= 0,5 mol; nBa2+= 0,1 mol
→ CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:
CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O (1)
0,25 0,5 0,25 mol
Ba2++ CO32- → BaCO3 (2)
Ta có 0,1 < 0,25 nên Ba2+ phản ứng hết
→ nBaCO3= nBa2+= 0,1 mol
→ mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam
Đáp án A
n B a ( O H ) 2 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol
n O H - = 0,6 mol; n B a C O 3 =19,7/197 = 0,1 mol
Ta có 2 trường hợp:
-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2← 0,1 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
→ V C O 2 = 2,24 lít
-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-
CO2 + OH- → HCO3-
0,4 ← (0,6-0,2) mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,1 0,2 ← 0,1
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,2 0,1 ← 0,1 mol
Ta có: n C O 2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → V C O 2 = 11,2 lít
Đáp án B
Ta có :
Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư
Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :
+ Nếu X chỉ chứa
+ Nếu X chứa
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
Đáp án D
∑nOH– = 0,2 × (1,5 × 2 + 1) = 0,8 mol; nCO2 = 0,6 mol.
⇒ nOH–/nCO2 = 0,8 ÷ 0,6 = 1,33 ⇒ sinh ra HCO3– và CO32–
nHCO3–/Y = 2nCO2 - nOH– = 0,4 mol; nCO32– = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
⇒ nBa2+/Y = 0,2 × 1,5 - 0,2 = 0,1 mol
nOH– = 0,2 × 1,5 = 0,3 mol < nHCO3–/Y ⇒ nCO32– = 0,3 mol
nBa2+ = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol < nCO32– ⇒ nBaCO3 = 0,3 mol
⇒ m = 0,3 × 197 = 59,1(g)
Đáp án D
nOH- = 0,8mol
nCO2 = 0,6
- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH:
nCO32- = 0,2mol
nHCO3- = 0,4mol
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì:
HCO3- + OH- + Ba2+ → BaCO3 + H2O
0,4 0,3 0,54 0,3
=> m = 59,1g
Ta có: nCO2=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol
nBa(OH)2=0,35 mol
\(\rightarrow\) \(\frac{nCO2}{nBa\left(OH\right)2}\)>1 nên tạo ra muối Ba(HCO3)2 và BaCO3
Phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
0,35________0,35___0,35
BaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
0,15____0,15__________0,15
Sau phản ứng : nBaCO3 thu được=0,35-0,15=0,2 mol
\(\rightarrow\)\(\text{m=mBaCO3=0,2.197=39,4 gam}\)