K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thành tựu:

-  Kinh tế:

        + Nước ta nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được kéo dài và duy trì ở mức đọ một con số.

         + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

         + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

         + Cơ cấu kinh tế lãnh thổ cũng chuyển dịch rõ nét.

- Xã hội:

         + Đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện.

Câu 2:

Cơ cấuXu hướng chuyển dịch
Ngành kinh tế

- Sự chuyển dịch giữa các khu vực kinh tế: Tăng tỉ trọng KV dịch vụ và công nghiệp- xây dựng,giảm tỉ trọng KV nông- lâm- ngư nghiệp.

=> là sự chuyển dịch tích cực và phù hợp với yêu cầu chuyể dịch kinh tế theo hướng CNH- HĐH.

- Sự chuyể dịch trong nội bộ ngành kinh tế:

      + Khu vực I: Tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

 *Trong nông nghiệp: Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, gỉm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành dịch vụ nông nghiệp.

      + Khu vực II:

       1. Trong cơ cấu giá trị sản xuất:

* Tăng tỷ trọng nhóm ngành CN chế biến.

* Giảm tỷ trọng các nhóm ngành CN khai thác và nhóm ngành CN sx, phân phối điện, khí đốt, nước.

        2.Trong cơ cấu sản phẩm:

* Tăng tỷ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng, có khả năng cạnh tranh.

* Giảm tỷ trọng các sản phẩm chất lượng thấp, trung bình.

 +Khu vực III: Tăng trưởng nhanh lĩnh vực liên quan         đến kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị.

                  Ra đời nhiều loại hình dịch vụ mới: 

viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ ...

Thành phàn kinh tế

- Tăng tỷ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, có vai trò ngày càng quan trọng.

- Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước, nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (chiếm tỷ trọng cao nhất).

- Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước, tuy nhiên tỷ trọng của kinh tế tư nhân có xu hướng tăng lên.

Lãnh thổ kinh tế

        Các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh và khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mô lớn

        Ba vùng kinh tế trọng điểm : phía Bắc, miền Trung và phía Nam

 

 

Câu 3:

a. Tỉ trọng ngành nông nghiệp= 0,8%,= 0,71% (năm 2005) 

                 ngành lâm nghiệp= 0,04%, = 0,03% (năm 2005)

                 ngành thủy sản= 0,16% ( năm 2000), = 0,245 (năm 2005)

b.  Nhận xét :

Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:

 

- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.

- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.

- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.

0
22 tháng 2 2021

Ngành kinh tết :  

tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I.

Thành phần kinh tết :

- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.

- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
 

Lãnh thổ kinh thế :
 

- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp.

- Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:

+ Vùng KT trọng điểm phía Bắc.

+ Vùng KT trọng điểm miền Trung.

+ Vùng KT trọng điểm phía Nam.



đình quang 12d

22 tháng 2 2021

*Ngành kinh tế:

Tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp và xây dựng)

giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm -ngư nghiệp),khu vực III ( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định

*Thành phần kinh tế:

- Kinh tế nahf nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữu vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng

*Lãnh thổ kinh tế:

- Tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nước có nhiều biến động 

- Các vùng động lực phát triển kinh tế,vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung,khu chế xuất có quy mô lớn được hình thành

- Trên phạm vi cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

TL
9 tháng 1 2020

Câu 1:

Quảng Nam là tỉnh có tiềm năng tương đối lớn về khoáng sản, vừa phong phú về chủng loại vừa đa dạng về nguồn gốc, đặc biệt là tài nguyên quặng phóng xạ (đi kèm trong 1 số khoáng sản như đất hiếm, than, graphit, photphat, pegmatit, đa kim …) với trữ lượng quặng nhiều nhất và chất lượng quặng tốt nhất cả nước.

9 tháng 1 2020

mình cần gấp nghe các bạn giúp mình nghe

23 tháng 1 2017

A

4 tháng 11 2018

XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch
Ngành kinh tế

- Hướng chuyển dịch: tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - thuỷ sản), tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) tuy chưa ổn định nhưng nhìn chung là chuyển biến tích cực.

 

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành khá rõ

   + Ở khu vực I: Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng.

   + Ở khu vục II: Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư. Ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, công nghiệp khai mỏ có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

   + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như: viễn thông, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư…

Thành phần kinh tế

- Kinh tế nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chù đạo trong nền kinh tế.

- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng.

Lãnh thổ kinh tế

- Tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nước có nhiều biến động.

- Các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn đã được hình thành.

- Ba vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được hình thành.

23 tháng 7 2018

Gợi ý làm bài

a) Vẽ sơ đồ

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

b) Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta

- Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước.

- Tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.

- Tăng tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

3 tháng 2 2016

– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. Trong đó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:

+ Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.

+ Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

– Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới

+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước.

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ.

29 tháng 12 2017

Đáp án C

Thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được biểu hiện Các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp phát triển mạnh

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọngA. tăng khu vực IB. Giảm khu vực IIC. tăng khu vực IID, Giảm khu vực III3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản doA. tỉ trọng...
Đọc tiếp

1. Thành phần kinh tế có tỉ trọng tăng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta hiện nay là.

A. nhà nước      B. Tập thể       C. Cá thể       D. Tư nhân

2. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là thay đổi tỉ trọng

A. tăng khu vực I

B. Giảm khu vực II

C. tăng khu vực II

D, Giảm khu vực III

3. tỉ trọng thủy sản tăng trong cơ cấu nông-lâm-thủy sản do

A. tỉ trọng cao hơn nông nghiệp

B. tỉ trọng cao hơn lâm nghiệp

C. tốc độ tăng trưởng cao nhất

D. đóng cai trò quan trọng

4. GDP nước ta liên tục tăng chủ yếu do

A. chính trị ổn định, có nhiều chính sách đổi mới kinh tế-xã hội

B. áp dụng trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất

C. lực lượng lao động đông, chất lượng ngày càng được nâng cao

D. tăng cường hợp tác, mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới

5. nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm là 

A. thiếu vốn    B. thiếu kĩ thuật     C. quản lí yếu kém      D. thiếu lao động

6. một trong những thành tựu kinh tế của nhà nước ta thời gian qua là 

A. tăng tỉ trọng nông-lâm-thủy sản

B. nông nghiệp, công nghiệp có trình độ cao

C. GDP có tốc độ tăng trưởng khá cao

D. đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa

7. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ít chịu tác động của nhân đó nào sau đây?

A. xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới 

B. cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại

C. chính sách mở của nền kinh tế

D. tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú

8. ý nào sau đây không thể hiện vai trò chủ đạo khu vực nhà nước trong nền kinh tế

A. giữ vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân 

B. nắm giữ nhiều ngành kinh tế quan trọng

C. đóng góp lớn vào tổng thu nhập quốc dân

D. giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

1
23 tháng 2 2022

chắc h k cần nx , mốt đăng bài dừng cs cao quá chả ai trl:<

22 tháng 2 2021

B)

-nông nghiện từ năm 2000 đến 2014 phát triển nhanh từ 129,1 nghìn tỉ đồng lên 623,2 tỉ đồng 
-Lâm nghiệp từ năm 2000 đến 2014 phát triển chậm từ 7,7 nghìn tỉ đồng lên 24,6 nghìn tỉ đồng 
-Thủy sản năm 2000 đến 2014 phát triển đáng kể từ 26,5 ngìn tỉ đồng lên 188,6 nghìn tỉ đồng 
A)
Tỉ trọng ngành nông nghiệp là :0,77
Tỉ trọng ngành lâm nghiệp là :0,04
Tỉ trọng ngành thủy sản là :0,15
đình quang 12D

 

22 tháng 2 2021

a) Tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm là:

Năm

Ngành

2000

2005

Nông nghiệp

79,1

71,6

Lâm nghiệp

4,7

3,7

Thủy sản

16,2

24,7

Tổng số

100

100

b) Nhận xét :Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:

- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.

- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.

- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.