Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do số cách chia thành 4 nhóm là hữu hạn nên ta có thể giả sử cách chia F gồm 4 cặp: (Ai,Bi)(Ai,Bi) là cách chia có nhiều cặp quen nhau nhất.
Giả sử trong cách chia F vẫn tồn tại một cặp không quen nhau là (A1,B1)
Khi đó trong nhóm 3 người gồm: A2,A1,B1 thìA2 sẽ quen cả A1 và B1
Tương tự: B2 cũng sẽ quen cả A1và B1
Lúc này ta có cách chia khác có nhiều cặp quen nhau hơn cách chia F là:
(A1,B2) (A2,B1), (A3,B3) và (A4,B4)
Thanh Bình 50km 36km T/phố ?
Khoảng cách từ nhà bạn Thanh đến nhà bạn Bình là:
\(50-36=14\left(km\right)\)
Thời gian đi được: 7 giờ 40 phút - 7 giờ = 40 phút = \(\frac{2}{3}\) giờ
Hiệu vận tốc là: \(14\div\frac{2}{3}=21\left(km\right)\)
Sơ đồ:
Vận tốc bạn Thanh: |------|------|------|------|------|
Vận tốc bạn Bình: |------|------| 21
Vận tốc bạn Thanh: \(21\div\left(5-2\right)\times5=35\) ( km/giờ )
Vận tốc bạn Bình: \(21\div\left(5-2\right)\times2=14\) ( km/giờ )
Gọi thời gian bắt đầu đi của xe 1 là x thì thời gian của xe hai là x+20 ta có hiệu thời gian của hai xe để đi quãng đường AB là:
((x+20)+z)-(x+y)=5
x+20+z-x-y=5
z-y+20=5
z-y=-15 hay y-z=15
Ta có tỉ số vận tốc của xe 1 và xe 2 là:\(\frac{30}{36}=\frac{5}{6}\)
Vì trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có thời gian của xe 1 tỉ lệ với thời gian xe hai là: \(\frac{6}{5}\)
Ta lại có hiệu thời gian là 15.
Ta có thời gian đi quãng đường AB của xe 1 là:
15.6=90(phút)=1,5(giờ)
Quãng đường AB là:
30.1,5=45(km)
Đáp số:45 km
__________________
Do số cách chia thành 4 nhóm là hữu hạn nên ta có thể giả sử cách chia F gồm 4 cặp: (Ai,Bi)(Ai,Bi) là cách chia có nhiều cặp quen nhau nhất.
Giả sử trong cách chia F vẫn tồn tại một cặp không quen nhau là (A1,B1)
Khi đó trong nhóm 3 người gồm: A2,A1,B1 thìA2 sẽ quen cả A1 và B1
Tương tự: B2 cũng sẽ quen cả A1và B1
Lúc này ta có cách chia khác có nhiều cặp quen nhau hơn cách chia F là:
(A1,B2) (A2,B1), (A3,B3) và (A4,B4)