K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3: Trường hợp 1: x<-3

Pt sẽ là -x-2-x-3=x

=>-2x-5=x

=>-3x=5

hay x=-5/3(loại)

Trường hợp 2: -3<=x<-2

Pt sẽ là -x-2+x+3=x

=>x=1(loại)

TRường hợp 3: x>=-2

Pt sẽ là x+2+x+3=x

=>2x+5=x

hay x=-5(loại)

23 tháng 2 2016

Ta có

 x+ x2 = x3 + x4 = x+ x= 0

\(\Rightarrow\)x+ x2 + x+ x+ x= 0 + 0 + x = 2

\(\Rightarrow\)0 + \(x_5\)= 2

\(\Rightarrow\)\(x_5\) = 2

Vì \(x_5\)+\(x_4\)= 0

\(\Rightarrow\)\(x_4\) = - 2

Vì \(x_4\)+\(x_3\)= 0

\(\Rightarrow\)\(x_3\) = 2

\(\Rightarrow\)\(x_4\) = - 2

 

3 tháng 3 2017

mình xin lỗi!!!a=x nha!!!haha

2 tháng 11 2016

không có số tự nhiên x2008

2 tháng 11 2016

sao bạn biết

22 tháng 1 2018

ta có : (x1+x2)+(x3+x4)+....+(x73+x74)+x75=1

suy ra :1+1+....+1+x75=1

(74-1+1) :2=37số1

37+x74=0

x74=-37

suy ra :(75-1+1) :3=25so1

25+x75=0

x75=-25

làm tương tự

3 tháng 10 2018

Công thức là gì vậy mấy bạn [ ở dòng thứ 3 í ]

4 tháng 1 2017

Ta có x1 + x2 + x3 + x4 +....+x49 + x50 + x51 = 0
=> (x1 + x2) + (x3 + x4)+....+(x49+ x50) + x51 = 0
=> [1 + 1 + 1+.....+ 1] +x51 = 0
Ta có từ x1 ---> x50 có 50 số => trong [..] có 25 số 1
=> 25 + x51 =0 => x51 = -25
Có x50+ x51 = 1 => x50= 1- x51 = 26

4 tháng 3 2017

x51=0,25

6 tháng 8 2020

1. thực hiện phép tính

a, 23. 15 - [ 115 - ( 12-5)2 ]

= 23 . 15 - [ 115 - 72 ]

= 8 . 15 - 66

= 120 - 66

= 54

b,132 -  [ 116 - (132 - 128)2

= 132 - [ 116 - 42 )

= 132 - 100

= 32

c, [ 545 - ( 45 + 4.25 ) ] : 50 - 2000: 250 +215: 213

= [ 545 - 145 ] : 50  -8 + 22

= 400 : 50 - 8 + 4 

= 8 - 8 + 4 

= 4

d, [ 1104 - ( 25.8 + 40)] :9 + 316: 312

= [ 1104 - { 200+40 } ] : 9 + 34

= { 1104 - 240 ) : 9 + 81

= 864 : 9 + 81 

= 177

6 tháng 8 2020

2.tìm x bt

a, 575 - ( 6x + 70) = 445

=>  6x +70 = 575 - 445

=> 6x + 70 = 130

=> 6x = 130 - 70

=> 6x = 60

=> x = 60:6

=> x = 10
Vậy x = 10

b, 315 + (125 - x) = 435

=> 125 - x = 435-315

=> 125-x = 120

=> x = 125-120

=> x = 5

Vậy x = 5 

c, (3-x).(x-3)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3-0\\x=0+3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = 3