Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: S1 = 2-4+6-8+...+1998-2000
= (2-4)+(6-8)+...+(1998-2000)
= -2 + (-2) + ......+ (-2)
= -2000
S2 =2-4-6+8+10-12-14+16+...+1994-1996-1998+2000
=( 2 - 4 - 6 + 8) + ( 10 - 12 - 14 + 16) + ................+ (1994 - 1996 - 1998 + 2000)
= 0 + 0 + ......... + 0
= 0
S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) + ... + 2001 + (-2002)
= 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 2001 - 2002
= (1 - 2) + (3 - 4) + ... + (2001 - 2002) (Có tất cả số cặp là: [(2002 - 1) : 1 + 1] : 2 = 1001 (cặp))
= (-1) + (-1) +...+ (-1) } 1001 chữ số (-1)
= (-1) . 1001
= (-1001)
S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) +...+ (-1999) + 2001
= 1 - 3 + 5 - 7 + ... - 1999 + 2001
= (1 - 3) + (5 - 7) + ... (1997 - 1999) + 2001 (Có số cặp là: [(1999 - 1):2 + 1] : 2 = 500 (cặp))
= (-2) + (-2) + ... + (-2) + 2001 } 500 số (-2)
= (-2) . 500 + 2001
= -1000 + 2001
= 1001
=> p1+6=p2
p1+12=p3
p1+18=p4
p1+24=p5
Vì p1 là SNT nên có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3, 5k+4
Nếu p1=5k mà p1 là SNT
=> p1=5
Thay p1 = 5 tính được mấy cái kia đúng, chọn
Nếu p1=5k+1
=> p5=5k+1+24=5k+25=5(k+5) chia hết cho 5
Mà 5k+25>5
=> p5 là hợp số ( trái với đề, loại )
....
Thay lần các trườg hợp còn lại 5k+2,5k+3,5k+4 vào p1+18,p1+12,p1+6 để loại
Vậy p1=5
Xét tính chẵn, lẻ của 5 số ta có các trường hợp sau:
TH1: Cả 5 số đều chẵn (hoặc đều lẻ), khi đó tích \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_1-a_4\right)\left(a_1-a_5\right)\left(a_2-a_3\right)\left(a_2-a_4\right)\left(a_2-a_5\right)\) chia hết cho \(2^8\) => A chia hết cho 32
TH2: Có 4 số đều chẵn (hoặc đều lẻ), giả sử \(a_1,a_2,a_3,a_4\). Khi đó \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_1-a_4\right)\left(a_2-a_3\right)\left(a_2-a_4\right)\left(a_3-a_4\right)\) chia hết cho \(2^6\) => A chia hết cho 32
TH3: Có 3 số chẵn (hoặc lẻ), giả sử \(a_1=2b_1;a_2=2.b_2,a_3=2b_3\), còn 2 số kia lẻ (hoặc chẵn) , giả sử là \(a_4=2b_4+1,a_5=2b_5+1\)..
Khi đó \(\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_1-a_3\right)\left(a_4-a_5\right)=2^4\left(b_1-b_2\right)\left(b_1-b_3\right)\left(b_2-b_3\right)\left(b_4-b_5\right)\) chia hết cho \(2^4=16\)
Trong các số \(b_1,b_2,b_3\) sẽ lại có ít nhất hai số cùng chẵn (hoặc cùng lẻ), hiệu của hai số này chia hết cho 2. Vậy nên tích trên sẽ chia hết cho 32.
=> Tích A chia hết cho 32.
Ngoài 3 TH trên thì không còn trường hợp nào khác => A luôn chia hết cho 32.
Tương tự, khi chia 5 số cho 3 thì có ít nhất hai số có cùng số dư, giả sử \(a_1,a_2\). Khi đó \(a_1-a_2\) chia hết cho 3.
Xét 4 số \(a_2,a_3,a_4,a_5\) khi chia cho 3 cũng có 2 số có cùng số dư, giả sử \(a_2,a_3\). Khi đó \(a_2-a_3\) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3.3 = 9
A vừa chia hết cho 32, lại vừa chia hết cho 9 => A chia hết cho 32.9 = 288.
Ta có: ( x1 + x2 ) + ( x3 + x4 ) + x5 = 0
<=> 2 + 2 + x5 = 0
<=> x5 = -4
=> Với x4 + x5 = 2 thì x4 = 2 - (-4) = 6
Với x3 + x4 = 2 thì x3 = 2 - 6 = -4
Vậy x3 = -6, x4 = 6, x5 = -4