K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong .
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường.

22 tháng 4 2021

Sự sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

* Ý nghĩa của tiến hóa sinh sản đối với động vật:

Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

24 tháng 4 2016

Từ thụ tinh ngoàn => thụ tinh trong

Đẻ nhiều trứng=> đẻ ít trứng => đẻ con

Phôi phát triển có biến thái=> phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai=> phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

Con non không được nuôi dưỡng=> con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ=> được học tập thích nghi với đời sống bên ngoài

14 tháng 4 2022

Cách sinh sản :

+ Sinh sản hữu tính

+ Sinh sản vô tính

Tùy theo mức độ tiến hóa mà sự hoàn chỉnh sinh sản thể hiện ở những mặt :

+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong

+ Đẻ trứng nhiều -> đẻ trứng ít -> đẻ con

+ Phôi phát triển có biến thái -> phôi phát triển trực tiếp không nhau thai -> phôi phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ-> được học tập thích nghi với cuộc sống

14 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhé

19 tháng 4 2022

+ Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót 

+ Thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh của động vật non

17 tháng 5 2022

Tham khảo

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non.

Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong.Vì tỉ lệ thụ tinh trong được thụ tinh cao hơn.

Đẻ trứng nhiều -> đẻ trứng ít -> đẻ con.Đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh vì phôi được phát triển trong cở thể mẹ nên an toàn

Sự đẻ con ở thú(thai sinh) chất dinh dưỡng nuôi phôi từ cơ thể mẹ,phôi phát triển tốt.Tập tính chăm sóc con và nuôi dưỡng bằng sữa mẹ tăng cường sức sống của con non

Ý nghĩa:

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản đảm bảo sinh vật đạt hiệu quả cao,tăng tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống của cá thể non,thúc đẩy tăng trưởng của động vật non

18 tháng 6 2020

*Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

- Từ thụ tinh ngoài => thụ tinh trong.

- Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con

- Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai

- Con non không được nuôi dưỡng => nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống

*Các hình thức sinh sản và phân biệt:

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau
- Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi => tiến hóa và có ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính

27 tháng 4 2022

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non.