Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình a xảy ra khi có không khí ẩm, hình b xảy ra khi có tác dụng của nhiệt độ cao, hình c xảy ra khi có nước, hình d xảy ra ở điều kiện thông thường.
- Hình 1 là sự biến đổi hóa học. Vì vôi sống biến đổi chất khác (cụ thể là vôi tôi).
- Hình 2 không phải là sự biến đổi hóa học. Vì giấy bị xé nhỏ thì vẫn là giấy chứ không phải là chất khác.
- Hình 3 không phải là sự biến đổi hóa học. Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới.
- Hình 4 là biến đổi hóa học. Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
- Hình 5 là biến đổi hóa học. Dưới tác động của các tác nhân bên ngoài, đinh bị oxi hóa và trở thành một chất khác.
- Hình 6 không phải là biến đổi hóa học. Thể lỏng hay rắn của thủy tinh thì vẫn chỉ là thủy tinh.
Đường dưới tác dụng của nhiệt màu sắc biến đổi dần từ màu trắng sang màu đen. Để nguội nếm ta thấy lúc này đường có vị đắng.
Nếu tiếp tục đun tiếp thì đường sẽ biến hoàn toàn thành màu đen và có mùi khét bốc lên.
Sự biến đổi hóa học là sự thay đổi chất này thànhchất khác, chất mới có tính chất khác và một hoặc nhiều chất mới được hình thành. ... Phản ứng oxy hóa là một ví dụ thay đổi hóa học gây ra phản ứng hóa học.
Các trường hợp biến đổi hóa học :
- Cho vôi sống vào nước
- Xi măng trộn cát và nước
- Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ
mình cảm ơn nha Kaneki Ken.!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!nhờ có cậu mà mình lam đc bài!!!!!!!!!!!!!!!!!
Các ví dụ là :
- Đường ở nhiệt độ cao thì đường sẽ biến đổi thành chất khác,khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao thì sẽ tạo ra vôi sống và khí các - bô - níc.
- Ở nhiệt độ cao đường cháy biến thành chất khác.
- Ở nhiệt độ cao đá vôi sẽ tạo thành chất khác là vôi sống và khí các - bô - níc .
từ chất này sang chất khác