K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

A C B D D

Theo bài ra ta có:\(\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=180^o\)(hai góc bù nhau)

                            \(\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=180^o\)(hai góc bù nhau)

=> \(\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=\widehat{ACB}+\widehat{ACD}\)

=> \(\widehat{DCB}=\widehat{ACD}\)

9 tháng 9 2020

Ta có : nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong góc tạo thành có 2 cặp góc trong cùng phía bù nhau, 2 cặp góc đồng vị bằng nhau và 2 cặp góc so le trong bằng nhau (tên đề Ơ-clit)

Vì 2 đường thẳng cắt 1 đường thẳng tạo ra 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau 

Suy ra: có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song 

Dựa vào tiên đề Ơ-clit ta có thể thấy 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì có 2 cặp góc so le trong bằng nhau như ở trên.

a) 

a 1 2 c b

Ta có : đường thẳng a \(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\) góc 1 (kí hiệu ) \(=90^o\)

và đường thẳng b\(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2 (kí hiệu ) \(=90^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow a//b\)

\(\Rightarrow..\left(dpcm\right)....\)

b)  a c b 1 2' 2 1'

Vì đường thẳng a \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu ) = góc 1' ( kí hiệu ) ( so le trong)

Vì đường thẳng b \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2( kí hiệu ) = góc 2' ( kí hiệu ) (so le trong )

mà góc 1' ( kí hiệu )= góc 2' (kí hiệu ) \(\Rightarrow\)góc 1 ( kí hiệu )= góc 2(kí hiệu)

Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong \(\Rightarrow a//b\Rightarrow........\left(dpcm\right)\)

c)       a b c 1 2

Vì đường thẳng a \(\perp\)với đường b \(\Rightarrow\)góc 1(kí hiệu ) \(=90^o\)

Lại có đường thẳng b  \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu) = góc 2(kí hiệu) \(=90^o\)

Do đó \(a\perp c\Rightarrow......\left(dpcm\right)....\)

_Minh ngụy_

25 tháng 9 2020

m y n O x z

( Hình ảnh chỉ mang t/c mih họa)

Ta có: \(\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\left(gt\right)\)

\(\widehat{yOn}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\left(gt\right)\)

Vì Oy nằm giữa 2 tia Om, On nên

\(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)

\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)\(=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)( kề bù)

\(\Rightarrow Om\perp On\)(đpcm)

10 tháng 9 2020

Đặt H là giao điểm của Oy và O'x'

Vì Ox//O'x'

=>O1ˆO1^=H1ˆH1^( đồng vị)

Vì Oy//O'y'

=>H1ˆH1^=O′1ˆO1′^( đồng vị)

Do đó:O1ˆO1^=O′1ˆO1′^

VậyxOyˆ=x′O′y′ˆxOy^=x′O′y′^


x x* y y* o o* 1 1 h1