K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

 Gọi x ( ngàn đồng ) là giá niêm yết của bàn ủi ( 850>x>0)

=> giá niêm yết của quạt điện là : 850 - x (ngàn đồng)

Giá bán thực tế của bàn ủi là: x-(x.10%) <=>x - \(\frac{x}{10}\)(ngàn đồng)

=> giá bán thực tế của quạt điện là (850-x).20% <=>850 -\(\frac{850-x}{5}\)(ngàn đồng)

Do anh Bình đã trả ít hơn 125 ngàn đồng khi mua giá thực tế nên ta có pt:

\(x-\frac{x}{10}+\left(850-x\right)-\frac{850-x}{5}=725\)

<=> \(\frac{10x}{10}-\frac{x}{10}+\frac{8500-10x}{10}-\frac{2\left(850-x\right)}{10}=\frac{7250}{10}\)

=> 10x - x + 8500 - 10x -1700 + 2x = 7250

<=> x = 450(tm)

Vậy chênh lệch giữa giá bán thực tế và giá bán niêm yết của bàn ủi là:  450.10%= 45 ngàn đồng

        ..........................................................................................quạt điện là : 400. 20% = 80 ngàn đồng

19 tháng 9 2021

\(\frac{\sqrt{6}+5\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{6}+5\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{2}+5\sqrt{6}-\sqrt{6}-5\sqrt{2}-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4\sqrt{2}+4\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow4\)

3 tháng 1 2016

      Mình ko vẽ hình đâu nha

   Ta có : Góc MAB = góc ABC ( vì MN // BC)

             Góc NAC = góc ACB ( vì MN // BC )

             Mà góc ABC= góc ACB ( Tam giác ABC cân )

               Nên góc MAB=góc NAC

                 Xét tam giác ABM và tam giác ACN có

          AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

          Góc MAB= góc NAC ( cmt)

       MA= NA ( vì A là tđ cuả MN )

     Nên tam giác ABM = ACN

 BCMN có BC// Mn và góc BMA=góc CNA ( 2 góc tương ứng)

  Nên MNCB là hình thang cân

 

3 tháng 1 2016

ko làm đc vì mới học lớp 6

9 tháng 7 2019

S A B x x x x 20 cm

Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^

a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S

Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x

Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S

Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x

Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2

b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên

Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2

15 tháng 6 2019

a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:

AB: cạnh chung

AC=AD (ABCD:hình thang cân)

BC=AD (ABCD: hình thang cân)

  =>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)

  =>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)

  Ta có:

\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)

BDC^ = BDA^ + ADC^

ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)

ACB^ = BDA^ (cmt)

  =>BCD^ = ADC^

  Ta lại có AB//CD (gt):

  => ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)

       BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)

       BCD^ = ADC^ (cmt)

  => ABC^ = BAD^

  Ta có ME//BC (gt):

  => MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)

  Mà ABC^ = BAD^ (cmt)

  => MEA^ = BAD^

Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)

  => MEA^ = MAE^

  => Tam giác MAE cân tại M.

15 tháng 6 2019

MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:

a) Tam giác MAE cân

b) AF = DE

Câu 1: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ MD ⊥ AB tại D và ME ⊥ AC tại E (D ∈ AB, E ∈ AC)a) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.b) Gọi F là điểm đối xưng của điểm M qua điểm E.Chứng minh: tứ giác AMCF là hình thoi.c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BM và MC.CMR: DI + EK = AMd) Gọi N là giao điểm của AM và BE. Chứng minh: AF = 3MNBài 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, từ M kẻ MD ⊥ AB tại D và ME ⊥ AC tại E (D ∈ AB, E ∈ AC)

a) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Gọi F là điểm đối xưng của điểm M qua điểm E.

Chứng minh: tứ giác AMCF là hình thoi.

c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BM và MC.

CMR: DI + EK = AM

d) Gọi N là giao điểm của AM và BE. Chứng minh: AF = 3MN

Bài 2: (3,5 điểm) Cho ∆ABC nhọn. Gọi M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC tại N, đường thẳng qua B và song song với AC cắt đường thẳng MN tại D.

a/ Chứng minh tứ giác BCND là hình bình hành

b/ Vẽ đường cao AH của ∆ABC. Lấy điểm K sao cho N là trung điểm của HK.

CMR: tứ giác AHCK là hình chữ nhật.

c/ Chứng minh tức giác BHND là hình thang cân.

d/ Đường thẳng qua N và song song với HM cắt đường thẳng DK tại E. Chứng minh DE = 2EK

 

 

 

                                                         

 

 

 

1
7 tháng 7 2016

Câu c: Ta sẽ cm góc BDN = góc HND ( vì cùng bằng góc AND)

Thật vậy:  BDN  = AND slt

                    HND = AND (dễ cm tam giác ANH cân tại N, AH dễ cm là đường cao, nên đồng thời là phân giác)

 Þtứ giác BHND là hình thang cân

Câu d: Gọi I là giao điểm của HM và DK

Xét tứ giác ADBN có

BD = AN  (=HN vì BHND là hình thang cânÞ BD = HN, AHCK là hcn ÞAN = HN)

suy ra  Tứ giác ADBN là hbh ÞM là trung điểm của DN suy ra MD = MN

Xét tam giác EDN có MI song song EN, MD = MN (cmt)suy ra  MI là đường trung bình hay ID = IE (1)

Tương tự xét tam giác KIH có NE là đường trung bình hay EK = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ID = IE = EK. Vậy DE = 2EK