K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

đúng rồi đó bạn.khi bạn vào tuổi dậy thì,các mặt như quan hệ xã hội,tình cảm cũng sẽ phát triển rất nhiều.như hồi còn nhỏ thì chúng mình chỉ biết lũ bạn trong xóm hoặc ở trường, nói chung là những ai ở gần chúng mình.nhưng khi lớn lên,sau khi nếm trải sự đời,chúng ta sẽ quen biết nhiều hơn,dày dặn hơn.còn về tình cảm thì hồi bé chúng ta khi quen biết người khác thì chúng ta chỉ coi họ là bạn.cho tới khi lớn thì chúng ta quen biết ai đó một cách tình cờ mà lại có cảm giác mãnh liệt tới người đó thì đó chính là bạn đang yêu.nếu bạn có nhu cầu thì mình giới thiệu với bạn bộ sách:THẮC MẮC CỦA TUỔI MỚI LỚN.Bộ sách đó gồm có 4 phần:cơ thể mình thật lạ 1,2[tức là có 2 phần ] và tò mò về cơ thể mình,những điều cần biết về giới tính.bộ sách này bạn có thể mua hoặc đọc online trên mạng.vậy nhé.

ko na tịck

Gió hình thành do không khí di chuyển từ đai áp cao đến đai áp thấp.

@Nghệ Mạt

#cua

15 tháng 11 2021

Khi bức xạ Mặt Trời gặp Trái Đất, một phần nhiệt lượng khổng lồ này được bức xạ lại trở ngược vào bầu khí quyển, và do đó làm nóng không khí tại đây. Do đó sở dĩ tồn tại các vùng áp suất khí quyển khác nhau là vì bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng (và làm nóng) một cách không đều. Một ví dụ đơn giản nhất cho hiện tượng gió ở quy mô cục bộ là gió biển và gió đất liền. Trong những ngày hè nóng nực, do nhiệt truyền qua chất rắn nhanh hơn qua chất lỏng nên trên đất liền, không khí sẽ có động năng cao hơn, nghĩa là các phân tử tí hon sẽ “nhảy múa” điên cuồng hơn và do vậy mật độ của chúng sẽ giảm đi do chúng có xu hướng tách xa nhau ra hơn. Kết quả là, không khí ở đây vì nhẹ hơn không khí trên biển nên sẽ bay lên và chừa lại khoảng trống cho không khí từ ngoài biển xâm chiếm lục địa. Dòng lưu thông khí này chính là gió biển (sea breeze) và đến chiều thì sức gió có thể lên tới hàng chục dặm. Ngược lại, khi đêm xuống, nhiệt độ không khí biển cao hơn trên đất liền, gió từ lục địa lại thổi trở ra đại dương. Trên quy mô toàn cầu cũng tương tự, do các tia sáng Mặt Trời tạo với bề mặt Trái Đất một góc vuông nhất là ở các vùng vĩ độ xung quanh Xích Đạo, nên không khí ở khu vực nhiệt đới hiển nhiên nóng hơn hai cực. Thế là, không khí nóng bốc lên ở Xích Đạo và không khí lạnh ở hai cực chìm xuống…

20 tháng 2 2021

ko đâu yêu tuổi học trò chỉ là nhất thời thôi đấy là mình chỉ rung động chứ tình yêu tuổi học trò ko chắc sẽ bên nhau mãi , sang cấp 2 hay 3 thì biết đâu học khác trường nói chung đang yêu còn là lứa hs chỉ là nhấ thời

ko đâu nha

Ai thích khoa học thì cùng đây trả lời các câu hỏi liên quan đến môn học yêu thích của các bn nào!! Tớ sẽ đặt ra câu hỏi đến hết bài 7 nha!Bài 1: Sự sinh sảnCâu 1: Nhờ đâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau?Câu 2: Khi sinh ra, trẻ em có những đặc điểm giống với ai?Bài 2-3: Nam hay nữ?Câu 1: Lớp bạn có bao nhiêu trai và bao nhiêu gái?Câu 2: Hãy so sánh...
Đọc tiếp

Ai thích khoa học thì cùng đây trả lời các câu hỏi liên quan đến môn học yêu thích của các bn nào!! Tớ sẽ đặt ra câu hỏi đến hết bài 7 nha!

Bài 1: Sự sinh sản

Câu 1: Nhờ đâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau?

Câu 2: Khi sinh ra, trẻ em có những đặc điểm giống với ai?

Bài 2-3: Nam hay nữ?

Câu 1: Lớp bạn có bao nhiêu trai và bao nhiêu gái?

Câu 2: Hãy so sánh những đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ.

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Câu 1: Hãy mô tả khái quát quá thình thụ tinh.

Câu 2: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là gì?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và bé đầu khỏe?

Câu 1: Trong bữa ăn của phụ nữ có thai cần có đủ mấy nhóm thức ăn?

Câu 2: Tại sao phụ nữ mang thai lại không nên làm việc nặng nhọc?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Câu 1: Con gái khi đến tuổi dậy thì sẽ xuất hiện thứ gì?

Câu 2: Con trai khi đến tuổi dậy thì sẽ xuất hiện thứ gì?

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

Câu 1: Hãy cho biết bạn giờ đã đến tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành hay tuổi già?

Câu 2: Khi ở tuổi vị thành niên bạn thấy mình có đặc điểm gì nổi bật?

( Lưu ý: Đây là những câu hỏi không bắt buộc và cũng không nhất thiết phải đúng, nếu sai tì cũng ko sao vì mik ko cần các câu trả lời này.)

17
7 tháng 9 2021

đọc lằng nhằng quá ko hiểu j cả

7 tháng 9 2021

dài quá lười trả lời

tùy ý nghĩ thôi ko thể suy xet 1 câu dựa vào lời nói nếu thấy sắc mặt ng đó vui thì bún ngon sắc mặt tức giận thì bún ko ngon chả có j cả

12 tháng 9 2021

theo tui là b

vì ngon mới ăn ko ngon ăn làm gì

1  Tại sao ngựa lại ngủ đứng?2  Tại sao cú méo khi ngủ thì mắt nhắm mắt mở?3  Vì sao trên xe buýt ko có dây điện cũng có thể chiếu đc phim?4  Sao nắp cống lại có hình tròn?5  Vì sao cây tùng luôn xanh tốt quanh năm kể cả mùa đông giá rét?6  Cây vạn tuế có phải nghìn năm mới ra hoa ko?7  Cây sung có hoc ko?8  Tại sao ngâm dứa trong nước muối ăn sẽ ngon hơn?9  Vì sao mưa nhiểu thì dưa...
Đọc tiếp

1  Tại sao ngựa lại ngủ đứng?

2  Tại sao cú méo khi ngủ thì mắt nhắm mắt mở?

3  Vì sao trên xe buýt ko có dây điện cũng có thể chiếu đc phim?

4  Sao nắp cống lại có hình tròn?

5  Vì sao cây tùng luôn xanh tốt quanh năm kể cả mùa đông giá rét?

6  Cây vạn tuế có phải nghìn năm mới ra hoa ko?

7  Cây sung có hoc ko?

8  Tại sao ngâm dứa trong nước muối ăn sẽ ngon hơn?

9  Vì sao mưa nhiểu thì dưa hấu sẽ ko ngọt?

10 Có loài thức vật "kí sinh trùng" ko?

11 Sao rễ cây sen ngâm lâu ngày dưới nước mà ko bị thối nát?

12 Loài gấu túc chỉ lá trúc thôi sao?

13 Tại sao khi ko ăn mà miệng bò vẫn nhai?

14 Sau khi đốt ong mật sẽ ra sao?

15 Sao ruồi lại thích di chân?

Trả lời giúp mik nha, ai đúng trên 8 câu thì mik k rồi kb với mik, nhưng nhớ kb rồi thì thôi nha

6

câu 1 tôi trả lời dần dần 

Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.

Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.


Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.

Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.

Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.

Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.

Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.

Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.

Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.

Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.

10 tháng 2 2022

câu hỏi hay đấy

30 tháng 12 2020

công dụng là: làm vữa xi măng, bê tông, bê tông cốt thép.

hơi ít nhưng học giỏi nha

31 tháng 12 2020

tk luôn

25 tháng 3 2023

con gà nha! 101% luôn

25 tháng 3 2023

theo nhưng mình "suy nghĩ" thì chắc là con gà đó:) vì gà để ra trứng mà,nếu trứng có trước thì không ai ấp được nên là con gà có trước(chắc z á:v)

27 tháng 5 2021

Đáp án :

Nấm trứng được tìm thấy ở châu Phi, châu Âu, Trung Mỹ và Bắc Mỹ.

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 5 2021

ở trong rừng