K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc

 => Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

- Có cổ dài

=> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động, có nước mắt

=> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên tai

=> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

- Thân dài, đuôi rất dài

=> Động lực chính của sự di chuyển

- Bàn chân 5 ngón có vuốt

=> Tham gia di chuyển trên cạn

31 tháng 1 2016

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng bao bọc

Mat có mi tai có màng nhỉ

Co dài linh hoạt

Co 4 chi mỗi chi 5 ngón có vuốt 

Thân và đuôi dài

Y nghĩa : 

Thích nghi với đời sống ở cạn

Co tập tính bò sát thân đuôi xuống đất 

Là động vật biến nhiệt 

Đẻ trứng thụ tinh trong

Trung có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

3 tháng 3 2016
Cấu tạoÝ nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi->Bảo vệ mắt

 

3 tháng 3 2016

lớp mấy đấy bạn đấy bạnlolang

13 tháng 3 2016

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: 
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước) 

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : 
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc 
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) 
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) 
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) 
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) 
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)

- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :

+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.

+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

20 tháng 4 2016

Câu 1: So sánh hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh:

- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng. 
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

 

20 tháng 4 2016

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

1, Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước

=> giảm sức cản của nước khi bơi

- Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí

=> Giups hô hấp trong nước

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón

=> Tạo thành chân bơi để đẩy nước

2. Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi, vừa để thở

=> Dễ quan sát

- Mắt có mi gĩ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển

17 tháng 4 2017

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

2 tháng 2 2016

Cấu tạo trong của thằn lằn tiến hóa hơn ếch:

Cấu tạo trong

Thằn lằn

Ếch

Bộ xương

- Xương sườn gắn với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia hô hấp và bảo vệ các cơ quan bên trong.

- Có 8 đốt sống cổ vận động đầu linh hoạt.

- Cột sống dài, đai vai khớp với cột sống giúp chi trước vận động linh hoạt.

- Xương đuôi có nhiều đốt sống đuôi tạo ma sát và cân bằng khi tiếp đất và di chuyển.

 

- Đầu kém linh hoạt do có 1 đốt sống cổ.

- Đai vai không gắn trực tiếp vào cột sống. Cử động của chi còn đơn giản chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.

 

Tiêu hóa

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, có gan, mật, tụy.

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước giúp cơ thể chống mất nước, thích nghi với đời sống ở cạn.

 

- Ruột ngắn, chưa tách biệt ruột trước và ruột giữa. Ruột sau (ruột thẳng) mở trực tiếp vào xoang huyệt.

Hô hấp

- Có sự phát triển của khí quản, phế quản và đặc biệt là phổi.

- Phổi có nhiều vách ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) làm tăng diện tích trao đổi khí của phổi, thích nghi với đời sống trên cạn.

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Phổi đơn giản, ít vách ngăn

- Chủ yếu hô hấp bằng da  (sống ở những nơi ẩm ướt).

Tuần hoàn

- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi. Dù máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng chưa nhiều ôxi hơn máu ếch.

- Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha nhiều hơn.

Bài tiết

- Thận sau, xoang huyệt có khả năng tái hấp thu nước. Nước tiểu đặc.

Thận giữa (bóng đái lớn).

Thần kinh và giác quan

- Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp trên cạn.

- Tai có ống tai ngoài.

- Mắt có mí mắt thứ 3 và có tuyến lệ bảo đảm mắt không khô, mắt quan sát tốt để bắt mồi và trốn kẻ thù.

 

 

10 tháng 3 2016

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

 

10 tháng 3 2016

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

 

10 tháng 3 2016

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

 

10 tháng 3 2016

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
 

10 tháng 4 2016

- Cấu tạo ngoài của thỏ:

+ Bộ lông mao dày, xốp 

+ Chi (có vuốt):

. Chi trước ngắn

. Chi sau dài, khỏe

+ Giác quan

. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén

. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía

. Mắt có mí cử động, có lông mi

- Cấu tạo của cá voi:

+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở) 
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
+ Có lông mao (mặc dù rất ít). 
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. 

- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:

+ Thỏ là động vật gặm nhắm

+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.

+ Vì sẽ làm hỏng chuồng

TICK CHO MÌNH NHA !!

16 tháng 3 2016

- Da khô, có vảy sừng bao bọc => Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài => Phát huy vai trò giác quan trên đầu.

- Mắt có mi cử động => Bảo vệ mắt, giúp mắt khỏi bị khô.

- Thân dài, đuôi rất dài => Động lực chính để di chuyển.

- Bàn chân có móng vuốt => Tham gia vào quá trình di chuyển.