Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))
Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AC=AK(hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác vuông ACE và tam giác vuông AKE có : góc ECA = góc EKA = 90 độEA: cạnh huyền chung góc CAE = góc KAE (vì AE là tia phân giác góc A)Suy ra : Tam giác ACE= Tam giác AKE ( CH-GN)
=> AC=AK( hai cạnh tương ứng)ta có: AC=AK (cmt)=> A nằm trên đường trung trực của KC (1)AK=EC( tam giác AKE=tam giác ACE)=> E nằm trên đường trung trực của KC (2)
từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của KCvậy AE vuông góc với CKb) Ta có : trong tam giác vuông BCA: góc B + góc A = 90 độ
=> góc B = 90 độ - góc A= 90 độ - 60 độ = 30 độ Mà góc EAB = 30 độ Suy ra Tam giác EBA cân tại E
Mặt khác : EK vuông góc với AB
Nên EK cũng là đường trung trực của tam giác AEB=>BK=AKc) Trong tam giác vuông BEK ta có : EB > BK Mà BK=KA ; KA=AC=> BK=AC Hay EB>ACd) Ta có : ba đường cao BD;EK;CA luôn đồng quy tại một điểm theo tính chấtnên ba đường thẳng AC;BD;KE cùng đi qua 1 điểm
C A B D E K
a) Xét ΔABC vuông tại C
⇒ \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}=90^o\)
⇒ \(\widehat{ABC}=30^o\)
Mà \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}=30^o\)
Nên ΔABE cân tại E
⇒ Đường cao EK đồng thời là trung tuyến
Vậy AK = BK
b) Xét ΔABC và ΔBAD, có:
\(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}\left(=90^o\right)\)
AB: chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\left(=30^o\right)\)
Nên ΔABC = ΔBAD (ch-gn)
⇒ BC = AD (2 cạnh t/ư) (đpcm)
Ko vẽ hình đc
KO CẦN VẼ HÌNH NHA.