Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ : Chân, râu
Động từ : ăn uống, làm việc, chóng lớn, khoan thai đưa, vuốt
Tính từ : Điều độ, chừng mực , trịnh trọng
Quan hệ từ : và , nên
Đại từ : Tôi
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm ( ... ). Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.
Xếp các từ được gạch chân vào bảng phân loại dưới đây :
Danh từ | Động từ | Tính từ | Quan hệ từ | Đại từ |
tôi,râu,chân. | ăn,uống,làm việc,đưa,vuốt. | trịnh trọng,khoang thai | và,nên. | |
a)Công nghiệp:gia công,thủ công,công thương
Thợ:công nhân
Sức lao động:bãi công,đinh công
b)Sự nghiệp:chủ công,chiến công,thành công
Đánh,phá:phản công,tấn công,quân công
Công việc:phân công,công tác,
MÌNH NGHĨ VẬY THÔI CHƯA CHẮC ĐÚNG ĐÂU NHA CÓ GÌ SAI MONG BẠN THÔNG CẢM GIÚP MÌNH.PHẦN TRĂM ĐÚNG 50/100
1. Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.
Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/
Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /
Bóng / cha / dài / lênh khênh /
Bóng / con / tròn / chắc nịch /.
Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập (mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).
Trả lời:
Từ đơn | Từ phức | ||
Từ ghép | Từ láy | ||
Từ trong khổ thơ | hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn | cha con, mặt trời, chắc nịch | rực rỡ, lênh khênh |
Từ tìm thêm | nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt,… | ngôi sao, mái nhà, mặt trăng | xinh xắn, đu đủ,… |
2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây quan hệ với nhau như thế nào?
- Đó là những từ đồng nghĩa.
- Đó là những từ đồng âm.
- Đó là những từ nhiều nghĩa.
a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.
b. trong veo, trong vắt, trong xanh.
c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.
Trả lời:
a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.
- Đó là từ nhiều nghĩa.
b. trong veo, trong vắt, trong xanh.
- Đó là từ đồng nghĩa.
c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.
- Đó là từ đồng âm.
3. Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?
Cây rơm
Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.
Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
Phạm Đức
Trả lời:
Từ | Từ đồng nghĩa |
tinh ranh | tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma,… |
dâng | hiến, tặng, biêý, cho, nộp, cống,… |
êm đềm | êm ả, êm ái, êm dịu, êm đềm |
- Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì từ tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan)
- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cùng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho lại thiếu sự tôn trọng. Từ hiến thì lại không được thanh nhã như từ dâng
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm (vừa êm vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.
4. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Có mới nới…
b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.
c. Mạnh dùng sức… dùng mưu
Trả lời:
a. Có mới nới cũ.
b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
k nhé
1
Từ đơn | Từ phức | ||
Từ ghép | Từ láy | ||
Từ ở trong khổ thơ | Hai, bước, đi, trên, cát, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn | Cha con, mặt trời, chắc nịch | Rực rỡ, lênh khênh |
Từ tìm thêm | Nhà, cây, hoa, lá, chim, mèo, gà, vịt… | Mặt trời, chó sói, ngôi sao… | Xinh xắn, đu đủ, chuồn chuồn |
2
a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống
-Đó là từ nhiều nghĩa
b)Trong veo, trong vắt, trong xanh
- Đó là từ đồng nghĩa
c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành
-Đó là từ đồng âm
3.
Tinh ranh: ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma
Dâng: hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống…
Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu
Vì những từ đó là những từ đúng nghĩa nhất trong bài văn
4
a) Có mới nới cũ
b) Xấu gỗ, hơn(đẹp) nước sơn
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 7 |
Đáp án | C | Đ/S/S | A, C | A |
Câu 4: tâm hồn.
Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN
Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN1 VN2
Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.
Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.
- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
a) Mở bài: 1 điểm
b) Thân bài: 4 điểm
- Nội dung: 1,5 điểm
- Kĩ năng: 1,5 điểm
- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm
c) Kết bài: 1 điểm
- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
- Sáng tạo: 1 điểm
1.
a. Đàn chỉ một dụng cụ âm nhạc
b. Đàn trong "diễn đàn" chỉ nơi tập hợp đông người.
c. Đàn chỉ tập thể đông đúc, dùng để nói về động vật.
2.
a. Món ăn mẹ tớ nấu đều ngon tuyệt!
b. Em bé ăn no nên ngủ rất ngon.
c. Bài toán này bạn Hải làm ngon.
3.
Hồi ầy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn bạn khác là bác Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:
- Anh Lê có yêu nước không?
Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ!
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Có.
4.
a. Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ với cụm C-V trong câu.
b. Dấu phẩy ngăn cách hai bộ phận song song trong câu cùng làm trạng ngữ.
c. Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt: con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"
Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
k mk nhé
em mơ làm gió mát
DT ĐT ĐT DT TT
Xua bao nỗi nhọc nhằn
DT DT ĐT TT
Bác nông dân cày ruộng
DT TT ĐT DT
Chú công nhân chuyên cần
DT TT TT