Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của khối 6 là x( học sinh)(0<x<300)
Do khi xếp hàng 2,3,4 đều thiếu 1 bạn nên:
x+1 chia hết cho 2
x+1 chia hết cho 3
x+1 chia hết cho 4
=> x+1 thuộc tập BC(2,3,4)
có BCNN(2,3,4)=24
=> x∈{24,72,96120,...288}
Và khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x chia hết cho 7
=>x+1=120=>x=119(họ sinh)
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(33;36\right)\)
mà 1600<=x<=2000
nên x=1980
1)Gọi d là Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1) = 6n + 3 chia hết cho d 3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1) = 6n + 2 chia hết cho d
=> 6n + 3 - 6n + 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> 2n+1 và 6n +5 là hai số nguyên tố cùng nhau
số hs khối 7 là:
2/9x27=6(hs)
số hs khối 8 là:
150/100x6=9(hs)
số hs khối 6 là:
27-6-9=12(hs)
Giải:
Số học sinh giỏi khối 7 là :
27 . \(\frac{2}{9}\)=6 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 8 là :
6 . 150% = 9 ( học sinh )
Tống số học sinh giỏi hai khối 7 và 8 là :
6 + 9 = 15 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 6 là :
27 -15 = 12 ( học sinh )
Vậy...
Nếu xếp 35 hay 40 học sinh vào mỗi lớp thì vừa đủ
=> Số học sinh là BC(35, 40)
Ta có :
35 = 5 . 7
40 = 23 . 5
=> BCNN(35, 40) = 23 . 5 . 7 = 280
B(280) = { 0 ; 280 ; 560 ; 840 ; 1120 ; ... }
=> BC(35, 40) = { 0 ; 280 ; 560 ; 840 ; 1120 ; ... }
Vì số học sinh đó không vượt quá 600
=> Số học sinh đó là 560
cảm ơn bạn nhiều lém!!!!!!!!!!!!!!!!!!!