Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b, Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa
Câu 2:
Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép
Câu 3:
Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
Câu 4:
a. Không có câu đặc biệt.
b. Không có câu đặc biệt.
c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá!
Cấu tạo: vị ngữ
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!
Cấu tạo: chủ ngữ
Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
_k me_
@Min_ngu_ngục
_copy is not fun_
aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
câu b mình ko biết
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
Cảm ơn Nguyễn Thị Vân nhá