Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nhé!!
a) Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=90^o\)(1)
Và \(\widehat{DAC}+\widehat{BAC}=90^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)
Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta ADC\)có:
\(EA=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\left(cmt\right)\)
\(AB=AD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
DC CẮT BE TẠI I VÀ DC CẮT AB TẠI M
C , TA CÓ : TAM GIÁC ACD = TAM GIÁC AEB
=> GÓC ADC = GÓC ABE (1)
MÀ GÓC AMD = GÓC BMI (2)
CỘNG VẾ 1 VS VẾ 2 TA ĐC : ABE + BMI = ADC + AMD
=> ABE +BMI = 90 => BIM = 90
=> BI VUÔNG GÓC VS CD TẠI I (3)
MÀ BK VUÔNG GÓC VS CD TẠI K (4)
TỪ 3 VÀ 4 => I TRÙNG VS K
MÀ BA ĐIỂM B I E THẲNG HÀNG
=> BA ĐIỂM B K E THẲNG HÀNG
A B C D K M Q
a) b) cậu biết làm rồi nhé
c) Vì K là trung điểm cạnh BC ( gt )
\(\Rightarrow DK\)là trung tuyến cạnh BC.
Vì A là trung điểm của BD
\(\Rightarrow AC\)là trung tuyến cạnh BD
mà DK cắt AC tại M
\(\Rightarrow M\)là trọng tâm của tam giác BCD.
\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC\left(tc\right)\)
( BẠN TỰ THAY VÀO NHA )
d) Vì tam giác BCD cân ( cmt )
\(\Rightarrow BC=DC\left(đn\right)\)
Mà AC là trung tuyến của tam giác BCD ( cmt )
\(\Rightarrow AC\)cũng là đường phân giác của góc BCD .( tc)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}=\frac{1}{2}\widehat{BCD}\)
Xét tam giác BCM và tam giác DCM có:
\(\hept{\begin{cases}CMchung\\BC=CD\left(cmt\right)\\\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BM=DM\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{CBM}=\widehat{CDM}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)
Xét tam giác BMK và tam giác DMQ có:
\(\hept{\begin{cases}BM=DM\left(cmt\right)\\\widehat{CDM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\\\widehat{BMK}=\widehat{QMD}\left(2gocdoidinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BMK=\Delta DMQ\left(g-c-g\right)}\)
\(\Rightarrow MK=MQ\left(2canht.ung\right)\left(2\right)\)
Vì M là trọng tâm của tam giác BCD (cmt) (4)
mà DK là trung tuyến của tam giác BCD (cmt)
\(\Rightarrow DM=2.MK\left(tc\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow BM=2.MQ\)
\(\Rightarrow BQ\)là trung tuyến của tam giác BCD (5)
Từ (4) và (5) \(\Rightarrow B,M,Q\)thẳng hàng
1. Ta có: a/25=b/15 và a-b= -30
adtcdtsbn, ta có:
a/25=b/15=a-b/25-15=-30/10=-3
Khi đó: a/25=-3=>a=-75
b/15=-3=>b=-45
2. Gọi 3 cạnh là a,b,c.
Theo đề bài, ta có: a+b+c=63 và a/5=b/7=c/9
adtcdtsbn, ta có:
a/5=b/7=c/9=a+b+c/5+7+9=63/21=3
Khi đó: a=15, b=21, c=27
Xong, quá dễ!!!
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bạn tự vẽ hình nha!!!
Theo định lý PY - TA - GO, ta có:
AB2 + AC2 = BC2
<=> AB2 + AC2 = 152 = 225
Theo đè ra, ta có:
\(\frac{AB^2}{4^2}=\frac{AC^2}{3^2}=\frac{225}{25}=9\)
=> AB2 = 9.42 = 144 => AB = 12
=> AC2 = 9.32 = 81 => AC = 9
Chu vi tam giác ABC là: 12 + 9 + 15 = 36 cm
ỦA bạn có làm sai đâu mà chẳng ai k vậy?