K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

1) hình mình ko vẽ nhé

b) mình nghĩ phần này chưa tới tứ giác nội tiếp nên làm cách này

Xét \(\Delta OIE\)và \(\Delta OAH\)có :

\(\widehat{OEI}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right);\widehat{EOI}\)( góc chung )

\(\Rightarrow\Delta OEI\approx\Delta OHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OE}{OH}=\frac{OI}{OA}\Rightarrow OI.OH=OE.OA\)

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ACO\)vuông tại C, ta có :

\(OC^2=OE.OA\)

Suy ra \(OI.OH=OC^2=R^2\)

13 tháng 3 2020

2) \(\hept{\begin{cases}mx-y=2\left(1\right)\\x+my=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy ( 2 ) - ( 1 ), ta được : \(x+my-mx+y=-1\)

\(\Leftrightarrow m\left(y-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\y-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\x=y=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Thay \(x=y=-\frac{1}{2}\)vào ( 1 ) ta tìm được m = -3

Vậy m = 0 hoặc m = -3 thì x + y = -1

3) Gọi diên tích thửa ruộng là S ; chiều dài là a ; chiều rộng là b \(\Rightarrow ab=S\)

Nếu chiều rộng tăng thêm 2m, chiều dài giảm 2 m thì S tăng thêm 30m2 nên ta có pt : \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=S+30\)

hay \(\left(b+2\right)\left(a-2\right)=ab+30\)\(\Rightarrow a-b=17\)

Nếu chiều rộng giảm đi 2m, chiều dài tăng 5m thì S giảm 20m2 nên ta có pt : \(\left(b-2\right)\left(a+5\right)=S-20=ab-20\)

\(\Rightarrow-2a+5b=-10\)

Từ đó ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\-2a+5b=-10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=25\\b=8\end{cases}}}\)

Vậy S thửa ruộng là : \(ab=25.8=200\)m2

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường...
Đọc tiếp

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).

a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.

b) cm: OA vuông BC tại H và OD= OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.

c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.

d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.

Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.

a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.

b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.

c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.

d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.

0
21 tháng 5 2018

O O' A B H C F D K G E 1 2 3 4

a) Xét đường tròn (O';R) có: Đường kính OC và điểm A nằm trên cung OC => ^OAC=900

=> OA vuông góc với AC. Mà OA là bán kính của (O) => AC là tiếp tuyến của (O)

Ta thấy: 2 đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R => OA=OB=O'A=O'B= R

=> Tứ giác AOBO' là hình thoi =>OA // O'B

Lại có: OA vuông góc AC (cmt) => O'B vuông góc AC (Qhệ //, vg góc) hay BF vuông góc AC (đpcm).

b) Xét tứ giác ADKO: ^DKO=^OAD=900 (=^OAC)

=> Tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn tâm là trg điểm OD (đpcm). 

c) Do tứ giác AOBO' là hình thoi nên AB vuông góc OO' (tại H) (1)

Ta có điểm B thuộc (O') và F đối xứng B qua O' => F thuộc (O') (Vì đường tròn có tâm đối xứng)

Xét (O') đường kính BF và A thuộc cung BF => AB vuông góc AF (2)

Từ (1) và (2) => OO' // AF

Xét tứ giác AOO'F: OO' // AF; OA // O'F (cmt) => Tứ giác AOO'F là hình bình hành

=> AF = OO'. Mà AF=AD nên AD=OO'.  Lại có: OO' = OA => AD=OA.

Xét tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn => ^AOK+^ADK = 1800

Mà ^ADK + ^ADG = 1800 nên ^AOK=^ADG hay ^AOH=^ADG

Xét \(\Delta\)AHO và \(\Delta\)AGD: AO=AD (cmt); ^AOH=^ADG; ^AHO=^AGD=900

=> \(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AGD (Cạnh huyền góc nhọn) => AH=AG

Xét tứ giác AHKG: ^AHK=^HKG=^HAG=900;  AH=AG (cmt) => Tứ giác AHKG là hình vuông.

d) Dễ thấy: AO=OO'=O'A => Tam giác AOO' đều => ^AO'O = 600

Lại có: Hình bình hành AOO'F có O'O=O'F => Tứ giác AOO'F là hình thoi

=> ^AO'O=^AO'F = 600 => ^FO'C = 600

=> SHình quạt  AO'O = 1/6 S (O) = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Tương tự, suy ra: S H.quạt AO'O = S H.quạt BO'O = S H,quạt AOO' = S H.quạt BOO' = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Cộng tất cả lại => \(S_1+S_2+S_3+S_4+2.S_{AOBO'}=4.\frac{R^2.\pi}{6}=\frac{2R^2.\pi}{3}\)

\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3+S_4+S_{AOBO'}=\frac{2R^2.\pi}{3}-S_{AOBO'}\)

\(\Rightarrow S_{P.C}=\frac{2R^2.\pi}{3}-R^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{4R^2.\pi}{6}-\frac{3\sqrt{3}.R^2}{6}=\frac{R^2.\left(4\pi-3\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(=\frac{R^2.\left(4.3,14-3.1,73\right)}{6}=\frac{R^2.7,37}{6}\)(Chú thích SPhần chung: SP.C)

Vậy diện tích phần chung của (O0 và (O') tính theo R là \(S_{P.C}=\frac{7,37.R^2}{6}.\)

21 tháng 5 2018

F G A B C E O' K D N O

a) Xét đường tâm O'

\(\widehat{OAC}=90^o\)

29 tháng 12 2017

 a) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì ^ BOA = ^ COA Suy ra ΔABO=ΔACO(c−g−c)⇒ ^ ACO = ^ ABO =90o

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

 bó tay. com k mk nha!!!

25 tháng 5 2018

untitled.JPG

c) OM cắt CD tại F

Ta có OK.OM=OC2=R2OK.OM=OC2=R2

ΔOHM∼ΔOKF⇒OHOK=OMOFΔOHM∼ΔOKF⇒OHOK=OMOF

⇒OF=OK.OMOH=R2OH⇒OF=OK.OMOH=R2OH (không đổi)

mà OF nằm trên đường cố định nên F là điểm cố định khi M thay đổ

25 tháng 5 2018

c)OM cắt CD tại F

Ta có \(OK.OM=OC^2=R^2\)

\(\Delta OHM~\Delta OKF\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{OM}{OF}\)

\(OF=\frac{OK.OM}{OH}=\frac{R^2}{OH}\)( không đổi)

mà OF nằm trên đường cố định nên F là điểm cố định khi M thay đổi