K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

B1:

*Nếu một trong hai số hoặc cả hai số a,b là số chẵn =>a.b.(a+b) là bội của 2

*Nếu cả hai số đều là số lẻ =>(a+b) chia hết cho 2 =>a.b.(a+b) là bội của 2

Vậy với a,b thuộc N thì a.b.(a+b) là bội của 2

B2:

Ta có: 30=1, 31=3, 32=9, 33=27, 34=81

=>34k có tận cùng là 1 (k thuộc N) mà 324=4.81

=>3324có tận cùng là 1

=>3324+17 có tận cùng là 8 

=>3324+17 không chia hết cho 7

Vậy 7 không phải là ước của 3324+17

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

1 tháng 11 2018

+ Nếu a hoặc b là số chẵn thì a.b.(a+b) chia hết cho 2 suy ra a.b.(a+b) là bội của 2

+ Nếu cả a và b đều là số lẻ :

 suy ra (a+b) là số chẵn

suy ra (a+b) chia hết cho 2

suy ra a.b. (a+b) chia hết 2

suy ra a.b.(a+b) là bội của 2

    Vậy vs v a,b thuộc tập hợp N thì a.b.(a+b) là bội của 2

1.a Cho A= {3;-5;7}và B={-2;4;-6;8}. Có bao nhiêu tích ab ( với a thuộc A và b thuộc B }đc tạo thành bội của 6 ?   b Chứng tỏ phân số15.23+4.32-5.7                           là phân số tối giản                                 375 : 53- ( 38 : 36 - 2.23)2. Tìm các số nguyên x,y sao cho xy+2x-y=23. a Tìm n thuộc Z để phân số 2n+15  là số nguyên                                            ...
Đọc tiếp

1.a Cho A= {3;-5;7}và B={-2;4;-6;8}. Có bao nhiêu tích ab ( với a thuộc A và b thuộc B }đc tạo thành bội của 6 ? 

  b Chứng tỏ phân số15.23+4.32-5.7                           là phân số tối giản 

                                375 : 53- ( 38 : 3- 2.23)

2. Tìm các số nguyên x,y sao cho xy+2x-y=2

3. a Tìm n thuộc Z để phân số 2n+15  là số nguyên

                                                n+1

b Tìm số dư khi chia A ch 7 biết A=10+11+22+...+22016+22017

4. a Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M =5- |x+1|,với x thuộc Z 

   b Trong ngày hội khỏe một trường có 12 hs đạt giải thưởng trong đó có 6 hs giành đc ít nhất 2 giải , 4 hs giành đc ít nhất 3 giải , 2 hs giành đc số giải nhiều nhất mỗi bn 4 giải . Hỏi trường đó giành đc tất cả bao nhiêu giải thưởng ?

 

1
24 tháng 12 2018

\(3a,\frac{2n+15}{n+1}\) là số nguyên

\(\Leftrightarrow2n+15⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+13⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow13⋮n+1\) ( vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)và \(\left(n+1\right)\inℤ\) )

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(13\right)\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Đến đây bn lập bảng xét để tìm n.

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc