K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:

Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.

Ta có bảng sau:

x-51-12-23-36-6
x6-67-78-811-11

Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.

5 tháng 4 2020

b) Vì (x-1) là ước của 15, mà:

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}.

Ta có bảng sau:

x-11-13-35-515-15
x2-24-46-616-16

Vậy: x thuộc {2;-2;4;-4;6;-6;16;-16}.

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

2 tháng 9 2018

\(x\in\left\{6054\right\}\)

2 tháng 9 2018

trả lời 

x={6034}

nhớ k cho mk nha nguyễn ngân hòa

giúp mk nha

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

13 tháng 11 2015

a)15 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}

Mà n là số tự nhiên

=>n\(\in\){0;2;4;14}

b)x+6 là bội x+3

=>x+6 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3

=>x+6-x-3 chia hết cho x+3

=>3 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}

Mà x là số tự nhên nên x=0

c)x+6 là ước của 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6

=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6

=>49 chia hết cho x+6

=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}

=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}

Mà x là số tự nhiên nên x=43

13 tháng 11 2015

15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(15)

=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b.

x+6 chia hết x+3

=>(x+3)+3 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N

=>x =0

x+6 là Ư 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6

=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}

=>x thuộc {1;43}

9 tháng 1 2021

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
20 tháng 2 2020

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...