Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người ta còn phân loại núi theo thời gian
thấp:dưới 1000m
trung bình:từ 1000m đến 2000m
cao:trên 2000m
k cho mình nha
thấp dưới 1000m
trung bình từ 1000m dến 2000m
cao trên 2000m
Câu 7:
- Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:
- Thân đứng:
- thân gỗ: lim, bạch đàn,...
- thân cột: dừa, cau,..
- thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...
- Thân leo: mướp, bầu,..
- Thân bò: rau má,..
- Thân đứng:
Câu 4:
Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. Vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt.
Câu 5:
Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Câu 6:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh
Nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động: sóng, thuỷ triều, dòng biển.
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động của nước biển và đại dương | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân thình thành | -Chủ yếu do gió -Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Chúc em Học tốt
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm
2 .
– Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều:
+ Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân.
+ Phương tiện cơ giới và thô sơ trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
+ Thiết bị cầu đường xuống cấp, giao cắt mặt bằng với nhiều đường bộ, đường đô thị, dễ gây tai nạn.
+ Quản lý của Nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế
- Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của con người: coi thường pháp luật hoặc không hiểu biết về trật tự an toàn giao thông (đua xe trái phép, phóng nhanh, vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường và chiều đường quy định, bám nhảy tàu xe…)
Nguồn : Lazi
3 .
Ý nghĩa :
- Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và cho mọi người
- Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội
Nguồn : cũng là Lazi nốt :))
*) Đặc điểm của địa hình bình nguyên(đồng bằng)là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối của nó thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m.
CHÚ Ý: có 2 loại bình nguyên chính: Bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.Bình nguyên(đồng bằng) còn được gọi là châu thổ.
Ý nghĩa : thích hợp cho việc trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.
*) Đặc điểm của địa hình cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vánh so với vùng đất xung quanh.
Ý nghĩa: Rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
CHÚ Ý: Giữa miền núi và bình nguyên(đồng bằng) thường có mottj vùng chuyển tiếp, gọi là trung du. Vùng này thường có nhiều đồi.
*) Đồi là một dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, nhưng độ cao tương đối của nó thường không quá 200m. Đồi ít khi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng.
Ý nghĩa: Thích hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.
*) Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi. Sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ. Núi có 3 bộ phận: chân núi, đỉnh núi và sườn núi.
Ý nghĩa:Thích hợp cho trồng rừng, trồng cây.
P/S : đây ko phải toán nha !